Erst Kritik, dann Entlassung. Alltag in Vietnam

1. März 2013

Ein Journalist verlor seinen Job, weil er in seinem Blog ein Politikeräußerung kritisierte. Ein Fall, der den Repressionsalltag in der Sozialistischen Republik Vietnam illustriert.

Wie das Deutschland Radio mitteilt, hatte der 29jährige Nguyen Dac Kien die Korruption im Lande angeprangert und damit auf eine Äußerung des Generalsekretärs der Kommunistischen Partei, Nguyen Phy Trong, reagiert, der davon gesprochen hatte, er beobachte „moralische und ideologische Rückschritte“ – Rückschritte der Bevölkerung, versteht sich, einer Bevölkerung, die mit dem Mute der Verzweiflung immer offener politische Reformen einfordert.

Ein vietnamesischer Bekannter, der mich auch auf diesen neuerlichen Verstoß gegen die Menschenrechte aufmerksam machte, meinte, dass in Vietnam der Widerstand gegen die Diktatur von Tag zu Tag größer und stärker wird – trotz der Unterdrückung.

Wir dürfen das vietnamesische Volk nicht allein lassen, sondern sollten uns deutlich vernehmbar hinter die Forderung nach Freiheit, Demokratie und Achtung der Menschenrechte  stellen.

(Josef Bordat)

http://jobo72.wordpress.com/2013/03/01/erst-kritik-dann-entlassung-allta...
 

(Bản dịch tiếng Việt của „Forum Vietnam 21“)
Bị sa thải phê bình. Chuyện hàng ngày tại Việt Nam
 

01.03.2013

Một nhà báo bị mất việc ông phê bình lời phát biểu của một chính khách. Trường hợp này minh chứng sự đàn áp hàng ngày tại Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Viet Nam.

Theo tin của đài phát thanh Deutschland Radio, anh Nguyen Đắc Kiên, 29 tuổi, phản đối lời phát biểu của tổng thư đảng cộng sản Nguyen Phú Trọng khi ông này nói sự „suy thoáitưởng đạo đức“ ở người dân, những con người với sự can đảm của kẻ bị dồn vào thế tuyệt vọng dám công khai đòi hỏi cải cách chính trị.

Khi cho tôi biết tin vụ chà đạp nhận quyền mới xẩy ra này, một người bạn Việt của tôi nhận xét sự đối kháng chông chế độ độc tài tại Vietnam mỗi ngày một lớn mạnh bị đàn áp.

Chúng ta không được phép bỏ rơi dân tộc Việt, phải ra mặt yểm trợ họ đòi hỏi tự do, dân chủ tôn trọng nhân quyền.