Nước Tần Giữa Đà Lạt

Bất đáo trường thành phi hảo hán Luân Lê| Đà Lạt dạo này nhiều tai tiếng: sau khi xây dựng khu vui chơi với các bức tượng quỷ với các bộ phận nhạy cảm to lớn kỳ dị là điểm nhấn; nay lại có cả một “nước Tần” trong lòng thành phố. Một thời kỳ của tên bạo chúa man rợ của Tàu. Tại sao họ lại xây dựng một nước của Tàu ngay tại đất nước chúng ta? Để thu hút du lịch? Rõ ràng đó là lịch sử hoàn toàn của Tàu, nó không bao giờ là một phần lịch sử để cần được trải nghiệm trên đất nước chúng ta. Trước đây ở Vĩnh Phúc bỏ ra 300 tỷ xây miếu thờ Khổng Tử nhưng rồi xây xong không biết thờ ai. Rồi có đề xuất xây tượng Quan Công nhìn ra biển (theo kiểu trấn biển). Thật lạ lùng là những vấn đề hết sức nghiêm trọng về chính trị và văn hoá lại bị xem nhẹ lạ thường. Chúng ta nhiễm quá nặng văn hoá Tàu về truyện, phim và lịch sử. Nhiều người thuộc sử Tàu và hâm mộ các nhân vật trong truyện cũng như lịch sử Tàu hơn hẳn sử Việt. Họ tôn thờ những nhân vật ở Tàu, dù có thực hay hư cấu, hơn hẳn những con người ở xứ ta và những xứ khác. Chúng ta đặt ra việc hiểu họ, nhưng không có nghĩa bê nguyên những cái họ có về nhà mình và rồi coi nó là một điểm nhấn. Tại sao lại xây dựng một nước Tần thu nhỏ tại đây, Đà Lạt? Người Tàu đi khắp đất nước, bằng hướng dẫn viên du lịch, bằng phim ảnh, bằng sách báo, tài liệu trao đổi nghiên cứu học thuật... để tuyên truyền và chèn vào đó vấn đề chủ quyền biển đảo mà chúng đang cướp đoạt của ta. Thế mà vẫn có những người tự chủ động tạo ra không gian và văn hoá, lịch sử Tàu hiện diện trên đất nước mình. Thật lạ lùng nhưng cũng thật nguy hại với đầy hiểm hoạ. ***** HIỂN HIỆN CÁI SỰ “TÀU” Sau khi đọc bài viết được chia sẻ trên trang bảng tin của vị Chủ tịch HĐQT công ty đầu tư khu du lịch ở Đà Lạt, ngoài vấn đề của sự ngạo mạn, tôi lại thấy sự bao biện về việc xây dựng kiến trúc đang bị dư luận phản ứng mạnh mẽ, khó lòng nào có thể chấp nhận khi nhìn vào thực tế. Một bức vạn lý trường thành được xây, với các điểm/chòi canh có các binh lính mặc trang phục thời nhà Tần. Đồng thời có câu danh ngôn về du lịch của Trung Quốc khá nổi tiếng: Bất đáo trường thành phi hảo hán - đến Trung Quốc mà không chinh phục Vạn lý trường thành thì không phải là nam tử hán đại trượng phu. Vậy có lý gì để bao biện đây là dựng cảnh về quân nhân của nước Đại Việt xưa, khi mà nó hoàn toàn cho thấy hình ảnh một Trung Quốc rõ nét, qua trang phục đến bối cảnh của lịch sử tồn tại?  
......

Tướng tham nhũng VN bị kỷ luật đi tù

Thiện Nguyễn| Việt Nam là quốc gia có nhiều tướng lĩnh nhất thế giới , điều đáng chú ý là không có 1 tướng nào đánh giặc trong vài thập niên gần đây , mặc dù giặc Trung Quốc đang ngang tàn lộng hành ngay trên quê cha đất tổ. Tôi đã sống quá nữa đời người ở cái đất nước mà loa phường , tivi , đài, báo ra rả là thiên đường của loài người này , chưa từng thấy 1 vị tướng nào giúp ích cho quốc gia dân tộc , nhưng phản dân hại nước thì tướng lĩnh nhà ta cũng đội sổ không quốc gia nào bằng Danh sách 23 tướng lĩnh bị kỷ luật, bị bắt trong thời gian gần đây 1. Trung tướng Bùi Văn Thành (Thứ trưởng Bộ Công an). 2. Thượng tướng Trần Việt Tân (cựu Thứ trưởng Bộ Công an) 3. Trung tướng Lê Văn Minh (Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật (Tổng cục IV – Bộ Công an). 4. Trung tướng Bùi Xuân Sơn (nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần , Kỹ thuật – Bộ Công an). 5. Trung tướng Ksor Nham (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an). 6. Trung tướng Vũ Thuật (nguyên Phó Tổng cục trưởng Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an ). 7. Trung tướng Nguyễn Văn Chuyên (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần, Kỹ thuật – Bộ Công an) 8. Trung tướng Phan Hữu Tuấn (Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo – Tổng cục V – Bộ Công an). 9. Trung tướng Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, nguyên Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Chính trị – Hậu cần (B41), Tổng Cục tình báo, Bộ Công an (giai đoạn 2009 – 2012). 10. Trung tướng Phan Văn Vĩnh (cựu Tổng Cục trưởng Cục Cảnh sát). 11. Thiếu tướng Nguyễn Thanh Hóa (Cục trưởng Cục Cảnh sát Công nghệ cao – C50, Bộ C.A) 12. Thượng tướng Phương Minh Hòa (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Phó bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh Quân chủng Phòng không Không quân – Bộ Quốc phòng). 13. Trung tướng Nguyễn Văn Thanh (nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chính ủy Quân chủng Phòng không – Không quân – Bộ Quốc phòng). 14. Trung tướng Nguyễn Công Sơn – nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó tổng cục trưởng, Bộ Công an. 15. Trung tướng Nguyễn Văn Ba – nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó tổng cục trưởng, Bộ Công an. 16. Thiếu tướng Lê Đình Nhường – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, nguyên Đảng ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Chánh Văn phòng cơ quan Cảnh sát điều tra (C44). 17. Thiếu tướng Nguyễn Huy Mạ – nguyên Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát (C53) 18. Thiếu tướng Nguyễn Đức Thịnh, nguyên Đảng ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát kinh tế (C46). 19. Thiếu tướng quân đội Đặng Ngọc Nghĩa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội. 20. Đô đốc Nguyễn Văn Hiến, Tư lệnh hải quân, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. 21. Trung tướng Nguyễn Văn Thành - nguyên Phó Bí thư Đảng ủy, nguyên Tư lệnh nguyên Tư lệnh Quân đoàn 4. 22. Trung tướng Trần Xuân Ninh - nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, nguyên Phó Tư lệnh Quân đoàn 4. 23. Thiếu tướng Nguyễn Đức Chung, cựu giám đốc CA Hà Nội.  
......

"Thư ngỏ trước Vận hội mới tại Biển Đông"

Bức thư ngỏ của chúng ta đã nhận được sự đồng hành của một số cộng đồng bà con người Việt tại Anh Quốc, Ba Lan, và Cộng Hòa Séc.   Cập nhật đợt 5 với 681 chữ ký tính tới ngày 29/8/2020. Bà con muốn tham gia ký tên xin gởi tên họ, nghề nghiệp, thành phố cư trú về địa chỉ email BienDong2020TNLT@gmail.com Riêng các thân nhân TNLT, ngoài những chi tiết trên xin cũng ghi tên người thân của mình trong tù.   CHÚNG TA CHỈ THU THẬP CHỮ KÝ 1 ĐỢT NỮA THÔI RỒI ĐÓNG SỔ để sau đó gởi thư ngỏ đến những người lãnh đạo cao nhất chính phủ Việt Nam và một số tổ chức nhân quyền quốc tế.   ---------   THƯ NGỎ TRƯỚC VẬN HỘI MỚI TẠI BIỂN ĐÔNG HÃY THẢ NGAY CÁC TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM   Chỉ trong 2 tuần cuối tháng 7/2020, Chính phủ Hoa Kỳ, Chính phủ Australia đã liên tiếp lên tiếng công khai phủ nhận "hải phận 9 đoạn" hay "đường Lưỡi Bò" của Trung Quốc tại Biển Đông. Nhiều chỉ dấu cho thấy chính phủ các nước liên hệ khác cũng sẽ ra tuyên bố trong những ngày tới.   Trước hiện tượng lịch sử chưa từng có này, chúng tôi, những người dân Việt ký tên sau đây, muốn bày tỏ lòng ngưỡng mộ và cám ơn chính phủ Hoa Kỳ, Australia và tất cả các chính phủ đang mạnh mẽ nói lên sự thật và đứng về phía công lý.   Chúng tôi cũng tha thiết kêu gọi các vị lãnh đạo Chính phủ Việt Nam hãy tận dụng cơ hội ngàn năm một thuở này để có thái độ dứt khoát, chỉ đích danh kẻ xâm lược trước toà quốc tế, cũng như tạo điều kiện để toàn dân phản đối Trung Quốc xâm lược, tham gia bảo vệ chủ quyền quốc gia.   Nhưng để chính danh tiến hành nỗ lực này, việc cần và phải làm đầu tiên là hãy thả ngay những ai đang bị giam cầm chỉ vì tham gia biểu tình chống Trung Quốc xâm lược; chỉ vì lên tiếng chống các công trình xây dựng gian dối của các nhà thầu Trung Quốc; hay ngay cả chỉ vì phản đối những khu phố ghi bảng hiệu chỉ bằng chữ Hán; và những hành động khác mang tính báo động về ý đồ xâm lược của Trung Quốc.   Hơn thế nữa, để có thể làm sống lại và đẩy mạnh tinh thần yêu nước của toàn dân, chính quyền cần thả ngay những người con dân Việt yêu nước trong mọi lãnh vực; yêu nước đến độ sẵn sàng chấp nhận tù đày. Đó chính là TẤT CẢ các Tù Nhân Lương Tâm hiện nay.   Chúng tôi tha thiết kêu gọi các vị lãnh đạo Việt Nam đừng để mất vận hội quí giá đang diễn ra tại Biển Đông.   Hãy chọn con đường Dân Tộc! Hãy đứng cùng Dân Tộc!   Ngày 14 tháng 8 năm 2020 Đồng ký tên   ** Bà con muốn tham gia ký tên xin gởi tên họ, nghề nghiệp, thành phố cư trú về địa chỉ BienDong2020TNLT@gmail.com ** Riêng các thân nhân TNLT, ngoài các chi tiết trên xin cũng ghi tên người thân của mình trong tù.   Huỳnh Thị Kim Nga, vợ TNLT Ngô Văn Dũng, buôn bán, Đắk Lắk Đoàn Thị Khánh, chị TNLT Đoàn Thị Hồng, kinh doanh tự do, Phan Thiết Lê Thị Khanh, vợ TNLT Trần Thanh Phương, thợ may, TP.HCM Phạm Thị Bảo Ngọc, vợ TNLT Huỳnh Anh Khoa, mua bán tự do, Sài Gòn Nguyễn Thị Thảo Nguyên, vợ TNLT Chung Hoàng Chương, công nhân, Cần Thơ Lê Thị Bình, em gái cựu TNLT Lê Minh Thể, buôn bán, Cần Thơ Đỗ Thị Thu, vợ TNLT Trịnh Bá Phương, nội trợ, Dương Nội - Hà Nội Nguyễn Thị Tình, vợ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, giảng viên, Cao Lãnh - Đồng Tháp Nguyễn Ngọc Định, bố TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nông dân, Quỳnh Lưu - Nghệ An Đinh Thị Hiệu, mẹ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nông dân, Quỳnh Lưu - Nghệ An Đinh Thị Xa, vợ TNLT MS. Đinh Diêm, nghề nông, Quảng Ngãi Nguyễn Thị Châu, vợ TNLT Nguyễn Ngọc Ánh, buôn bán tự do, Bến Tre Nguyễn Thị Chương, vợ TNLT Trần Đức Thạch, nông nghiệp, Diễn Châu - Nghệ an Nguyễn Thị Lành, vợ TNLT MS. Nguyễn Trung Tôn, nông nghiệp, Thanh Hóa Nguyễn Thị Tri, chị TNLT Nguyễn Văn Oai, nghề may, Nghệ An Nguyễn Thị Huệ, chị TNLT Nguyễn Văn Hoá, nghề nông, Hà Tĩnh Nguyễn Thị Quý, vợ TNLT Lê Đình Lượng, tiểu thương, Nghệ An Trịnh Bá Khiêm, chồng TNLT Cấn Thị Thêu, làm vườn, Hòa Bình Trịnh Thị Thảo, chị gái TNLT Trịnh Bá Tư, làm nông, Hà Nội Thượng Tọa Thích Vĩnh Phước, Đại Diện Tăng Đoàn GHPGVNTN, tỉnh B Rịa V Tàu Hòa Thượng Thích Không Tánh, cựu TNLT, Sài Gòn Nguyễn Duy Tân, linh mục, Đồng Nai Lê Công Định, luật sư, Sài Gòn Lê Quốc Quân, cựu TNLT, luật sư, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, mục sư và luật gia, Sài Gòn Nguyễn Thúy Hạnh, quan hệ công chúng, Hà Nội Ngô Thứ, giáo viên nghỉ hưu, Sài Gòn Phạm Minh Hoàng, cựu TNLT, Pháp Thái Văn Dung, cựu TNLT, tiểu thương, Nghệ An Nguyễn Vũ Bình, nhà báo, Hà Nội Nguyễn Văn Đài, cựu TNLT, luật sư nhân quyền, Đức Quốc Đỗ Đăng Bắc, nhà báo độc lập, Quảng Ninh Việt Nam Trần Văn Đức, nhà báo độc lập, Anh Quốc Nguyễn Văn Khánh, nhà báo tự do, Ba Lan Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), nhà báo tự do, Sài Gòn Vũ Thạch, kỹ sư, Sài Gòn Trần Thanh Thủy, vợ TNLT Lê Quý Lộc, giáo viên, Bình Thuận Phạm Thị Lân, vợ TNLT Nguyễn Tường Thụy, nội trợ, Hà Nội Huỳnh T. Thanh Nhàn, dược sĩ về hưu, California - Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hiền, mẹ vợ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nông dân, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyên Thị Liên, em gái TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyễn Thị Thúy, em vợ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nội trợ, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyễn Thị Liên, em vợ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, buôn bán, Quỳnh Lưu - Nghệ An Hà Thị Thúy, hàng xóm TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Thị Ánh Linh, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyễn Thị Thương, em dâu TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Q Lưu - Nghệ An Nguyễn Quang, bà con TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Trần Thị Linh, bà con TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Thị Liệu, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Thị Nhung, hàng xóm TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Thị Kiều Oanh, bà con TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, sinh viên, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Thị Tuyền, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyễn Thị Truyền, cô ruột TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Q Lưu - Nghệ An Bùi Thị Lợi, bà con TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Q Lưu - Nghệ An Trần Văn Sơn, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Hà Tĩnh Đinh Xuân Châu, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, du học sinh, Nhật Bản Đinh Thị Hồng Dung, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, du học sinh, Saitama - Nhật Bản Đinh Thăng Long, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, du học sinh, Saitama - Nhật Bản Đinh Thị An, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, du học sinh, Saitama - Nhật Bản Bùi Văn Sỹ, hàng xóm TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyễn Quốc Đoàn, em trai TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tư do, Q Lưu - Nghệ An Bùi Văn Hoàng, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Văn Bình, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Hồ Thị Xuyên, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Trần Thị Thắm, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Hồ Văn Thuận, em họ, Nguyễn Năng Tĩnh, xây dựng, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Đức Tiến, em rễ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Nguyễn Ngọc Thu, công nhân, Hamburg - Đức Quốc Nguyễn Thành Ngọc, nhân viên kỹ thuật, Hamburg - Đức Quốc Lê Hữu Chính, chuyên viên về robot, Toronto - Canada Bùi Thị Rề, vợ TNLT Nguyễn Văn Túc, nghề tự do, Thái Bình Nguyễn Hồng Ngọc, buôn bán tự do, Thái Bình Sarah Nguyen, nhân viên kỹ thuật, Hamburg Elisa Nguyen, sinh viên, Enschede - Hòa Lan Phạm Minh Vũ, cựu TNLT, Quảng Trị Joseph Hoàng Long, bán hàng Online, Sài Gòn Trần Thị Kiều Xuân, buôn bán, Sài Gòn Nguyễn Thị Thu Ba, nghề tự do, Sài Gòn Nguyễn Xuân Lâm, Hythe, Kent - Anh Quốc Huy Văn, công nhân cơ khí, Hà Nội Nguyễn Thị Thu, thợ may, Long Xuyên Nguyễn Hùng Sơn, làm việc tự do, Phnom Penh - Cambodia Ngô Văn Đông, ngành du lịch, Hoàng Mai - Hà Nội Trần Văn Thành, nghề tự do, Sài Gòn Nguyễn Châu Phương, về hưu, San Diego - Hoa Kỳ Võ Thị Bạch Nga, công nhân, Melbourne - Australia Lê Thu, giáo viên, Phú Thọ Lê Văn Đoàn, nghề tự do, Hải Dương Nguyễn Quốc Vũ, lao động tự do, Thừa Thiên Huế Trần Sương, công nhân, Vũng Tàu Nguyễn Văn Quyển, làm ruộng, Bắc Giang Ngô Tuấn Đức, giáo viên về hưu, Hà Nội Vũ Đức Võ, nhạc sĩ, Sài Gòn Kent Nguyễn, kinh doanh tự do, Sài Gòn Nhữ Văn Tân, lái xe, Hà Nội Lưu Thành, cựu chiến binh, Bình Phước Nguyễn Thị Thuỳ, nghề tự do, Hà Nội Phạm Thị Nhân, nội trợ, Bến Tre Phạm Thắng, nghề tự do, Thừa Thiên Huế Nguyễn Thành Long, công chức hưu trí, Long Xuyên - An giang Đinh Văn Hải, nghề tự do, Lâm Đồng Trương Hồng Hạnh, làm rẫy, Đồng Nai Cao Minh, nghề tự do, Hạ Long - Quảng Ninh Đinh Thị Diễm Thúy, chị TNLT Đinh Thị Thu Thủy, nội trợ, Hậu Giang Trần Trung Hậu, giáo viên, Sài Gòn Phạm Thị Quý, hưu trí, Sài Gòn Nguyễn Ngọc Anh, làm dịch vụ kế toán, Phan Rang - Ninh Thuận Ngô Đức Thuận, nghề tự do, Sài Gòn Đặng Thị Tuyết Sương, buôn bán, Quảng Nam Lê Nghi, buôn bán, Sài Gòn Đỗ Công Luận, nghề tự do, Sài Gòn Đỗ Thị Bé, vợ TNLT Hồ Đình Cương, nghề may, Sài Gòn Bùi Minh Quốc, nhà thơ, nhà báo, Đà Lạt Trần Ngọc Toàn, công việc tự do, Sài Gòn Trần Ngọc Thiên Hương, Newcastle, NSW - Australia Lê Văn Kiệt, Tiến sĩ khoa học, Bruxelles - Bỉ Quốc Nguyễn Cường, môi giới bất động sản, Praha - CH Séc Nguyễn T Kim Thanh, vợ TNLT Ký giả Trương Minh Đức, nội trợ, Bình Dương Trung Phạm, công nhân, San Diego - Hoa Kỳ Minh Duc Cao, Loeningen - Đức Quốc Thi Dien Nguyen, Loeningen - Đức Quốc Trương Hữu Ngữ, luật sư, Sài Gòn Uyên Vũ, nhà báo, Garden Grove - Hoa Kỳ Hương Nguyễn, cô giáo vườn trẻ, Sydney - Australia Nguyễn Phục Hưng, kỹ sư, Sài Gòn Nguyễn Công Long, văn phòng, Thanh Xuân - Hà Nội Nguyễn Quốc Nam, nhân viên Bộ Tư Pháp, Nam Úc - Australia Trần Mạnh Quỳnh, hưu trí, cựu tù việt cộng, cựu sĩ quan QLVNCH, Hoa Kỳ Nguyễn Xuân Vũ, nghề tự do, Broken Hill, NSW - Australia Trần Đăng Vinh, kỹ sư xây dựng, TP.HCM Nguyễn Ngọc Sơn, bác sĩ, Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu Lư Văn Bảy, cựu TNLT, Kiên Giang Ngụy Hữu Tâm, dịch giả, Hà Nội Đức Bùi, thân hữu TNLT, nhân viên kiểm hàng, Hoa Kỳ Vũ Thị Ngoat, chuyên viên dinh dưỡng, Adelaide - Australia Hà Văn Thùy, nhà văn, Sài Gòn Nguyễn Thị Ánh Đường, kế toán, Bình Thạnh, TP.HCM Đinh Thị Thu Hiền, em gái TNLT Đinh Thị Thu Thủy, Hậu Giang Đức Kiên, nghề tự do, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, lao động tự do, Q.12 - Sài Gòn Võ Tiến Dũng, kỹ sư thiết kế, Đồng Nai Ngô Tân Tiến, kỹ sư, Cần Thơ Nguyễn Văn Dũng, hưu trí, TP.HCM Toàn Trần, công dân, Q.12 - TP.HCM Nguyễn Trần Hải Quan, sinh viên, TP.HCM Bùi Tuấn Dương, Quảng Khê, Đắk GLong, Đắk Nông Lê Văn Sơn, cựu TNLT, nhà báo tự do, Oregon - Hoa Kỳ Bùi Nghệ, kỹ sư nghỉ hưu, Sài Gòn Trương Thị Minh Sâm, nội trợ, Đồng Nai Nguyễn Đăng Thịnh, Long Khánh - Đồng Nai Trần Đức Hiện, hưu, Thống Nhất - Đồng Nai Trần Thị Nga, cựu TNLT, Georgia - Hoa Kỳ Trần Nguyệt Minh, giáo viên, Gò Dầu - Tây Ninh Phan Đắc Lữ, nhà thơ, thành viên CLB-LHĐ, Sài Gòn Nguyễn Hùng, N/V phòng thí nghiệm, Sydney - Australia Vũ Ngọc Lân, kỹ sư luyện kim, Hà Nội Lê Lưu, sale, Đà Nẵng Trần Kim Thập, giáo chức, Perth - Australia Bùi Thị Minh Hằng, cựu TNLT, Vũng Tàu Phạm Hồng Thắm, nhà báo nghỉ hưu, Hà Nội Nguyễn Chí Trung, Gò Vấp - Sài Gòn Phạm Châu Sơn, hưu trí, TP.HCM Tran Tu Hai, huu tri, Longueil - Canada Nguyễn Công Thanh, lao động tự do, Q.10 - Sài Gòn Bùi Mạnh Tiến, lái xe, Hải Dương Nguyễn Thị Kim Chi, NSUT, thành viên Câu Lạc Bộ Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn Cao Văn Thìn, nghề mộc, Hannover - Đức Quốc Trương Thuỵ Kim Xuyến, làm ruộng, Gò Dầu - Tây Ninh Nguyễn Du Uy, lao động tự do, Vinh - Nghệ An Chu anh Tuấn, Vũng Tàu Nguyễn Xuân Lâm, nghề tự do, Kent - Anh Quốc Mạc Đình Võ, lao động tự do, Úc Châu Nhu Khanh Trinh, bac si nha khoa, San Jose, California - Hoa Kỳ Nguyễn Văn Lịch, cựu binh, Đống Đa - Hà Nội Trần Thị Huế, giáo viên, Móng Cái - Quảng Ninh Nguyễn Đăng Vũ, công tác xã hội, Q.1 - Sài Gòn Nguyễn Văn Cung, nhạc sỹ, Thượng tá QĐNDVN, Ba Đình - Hà Nội Ngoc Phan, công nhân, Canada Trương Lê Khanh, buôn bán, Q. Tân Phú - TP.HCM Bùi Hiền, hưu trí, Canada Huỳnh Nhật Hải, hưu trí, Đà Lạt Huỳnh Nhật Tấn, hưu trí, Đà Lạt Trịnh Đình Hoà, hưu trí, Hà Nội Scott Nguyen, MD/DO, Hoa Kỳ Nguyễn Mạnh Thưởng, công nhân, Norderstedt - Đức Quốc Tuấn Vũ, kỹ sư IT, Riverside, CA - Hoa Kỳ Hoàng Vũ, tài xế, South Carolina - Hoa Kỳ Trần Đăng Quang, nghề tự do, Hà Nam Nguyễn Ngọc Thành, sản xuất mộc gia dụng, Biên Hoà - Đồng Nai Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt Ngô Duy Quyền 1974, kỹ sư cơ khí, Hà Nội Uông Đình Đức, kỹ sư cơ khí, Q.1, TP.HCM Đỗ Thịnh, hưu, Hà Nội Lisa Nguyễn, Vancouver BC - Canada Nguyễn Triền, kts tự do, TP.HCM Lưu Hồng Thắng, công nhân, Hoa Kỳ Nguyễn Thị Ngọc Quy, em TNLT Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, nội trợ, BRịa VTàu Nguyễn Khanh, nhà báo, Hoa Kỳ Lê Thiên Đức, sinh viên chính trị & quan hệ quốc tế, London - Anh Quốc Phan Ngoc Tran, sinh vien, Denmark Võ Ngọc Lục, nhà báo tự do, kinh doanh, Buôn Ma Thuột Bùi Thị Hạnh, nông dân, Lộc Hạ - Nam Định Triệu Thị Hạnh, làm ruộng, Hà Nội Đỗ Văn Hà, làm ruộng, Hà Nội Uyên Nguyễn, quản lý văn phòng, California - Hoa Kỳ Jean Pierre Pham, Informaticien (điện toán), Paris - Pháp Đoàn Huy Chương, cựu tù chính trị Đào Thu, Giảng viên Đại học Ngoại Ngữ, thuộc Đại học Quốc gia, Hà Nội Toàn Nguyễn, New Mexico - Hoa Kỳ Phan Thị Hưởng, New Mexico - Hoa Kỳ Ngô Thị Hồng Lâm, về hưu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Sư cô Thích Nữ Đàm Thoa, sư oan trụ trì chùa Non Đào, Bắc Giang Trương Văn Dũng, lao động tự do, Hà Nội Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, Hà Nội Đặng Bích Phượng, hưu trí, Hà Nội Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huyền Trang, vợ TNLT Phạm Văn Trội, công nhân, Hà Nội Nguyễn Thị Nghiêm, vợ TNLT Phạm Thành, hưu trí, Hà Nội Nguyễn Thanh Hà, làm việc tự do, Hà Nội Nguyễn Xuân Diện, tiến sĩ hán nôm, Hà Nội Trần Thị An, vợ TNLT Lê Thanh Tùng, Sóc Sơn - Hà Nội Vũ Văn Hùng, giáo viên, Hà Nội Phạm Thị Xuân, vợ TNLT Nguyễn Nghiêm, nghề tự do, Hòa Bình Lê Hùng, hưu trí, Đống Đa - Hà Nội Nguyễn Thành Long, công chức hưu trí, Long Xuyên - An Giang Quách Đại Xinh, CV công nhân, Đức Quốc Lưu Thành, cựu chiến binh, Bình Phước Nguyễn Như Mừng, Thanh Oai - Hà Nội Nguyễn Thị Tâm, mẹ TNLT Nguyễn Đình Thành, công nhân, Long An Trịnh Thị Uyên, nội trợ, TP.HCM Trần Thị Thu Thủy, Ba Đình - Hà Nội Vũ Hà Hải, thợ mộc, Tân Phú - TP.HCM Vũ Hoàng Hải, cựu TNLT, Hoa Kỳ Lý Thiên Hộ, nghề tự do, Canada Nguyễn Thị Huệ, mẹ TNLT Huỳnh Đức Thanh Bình, giáo viên về hưu, Q.10 - TP.HCM Lê Khánh Hùng, TS Công nghệ Thông tin, Hà Nội Lê Đính Kim Thoa, vợ TNLT Trần Huỳnh Duy Thức, nội trợ, Sài Gòn Bùi Thị Hạnh, nhân viên văn phòng, Hoà Bình Lan Pham, chăm sóc người già, Melbourne - Australia Hanh Tran, quản thủ thư viện, Melbourne - Australia Phuong Tran, Paris - Pháp Quốc Thu Tran, Paris - Pháp Quốc Trần Thị Thục Quyên, nhân viên văn phòng, Sài Gòn Nguyễn Trung Hiếu, nhân viên tài chính, Sydney - Australia Võ Thanh Long, chạy xe ôm, Bà Rịa - Vũng Tàu  Nguyễn Thị Thanh Mai, con gái TNLT Nguyễn Thị Tâm (Dương Nội), buôn bán tự do, Hà Đông - Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, làm rẫy, Đồng Nai  Phạm Công Nhiệm, bác sỹ, Đống Đa - Hà Nội Lê Thị Minh, về hưu, Melbourne - Australia Trần Thị Ngọc Hương, kỹ sư, Bình Dương Lê Tuấn Nghĩa, nghề tự do, Lộc Hà - Hà Tĩnh Trương Thành Nhân, làm việc tự do, TP.HCM Báo Người Việt Xa Quê, Nguyễn Thi đại diện ký tên, Praha - CH Séc Lê Thị Quang, về hưu, Moelv - Nauy Phạm Vĩnh Phúc, kỹ sư cơ khí, Sài Gòn Trần Thị Hiền Luân, nhân viên văn phòng, Sài Gòn Dũng Nguyễn, system administration, Ohio - Hoa Kỳ Đặng Chí Linh, nghỉ hưu, An Giang Phuong Phan, về hưu, Anaheim, California - Hoa Kỳ Nguyễn Mê Linh, TS, TP.HCM Huỳnh Thị Út, mẹ TNLT Trần Hoàng Phúc, giáo viên, Sài Gòn Tổ chức Người Bảo vệ Nhân quyền Defend the Defenders- DTD, Giám đốc Vũ Quốc Ngữ đại diện ký tên Mai Thanh Phong, công nhân, Cà Mau Phan Vương Minh, kỹ sư cơ khí, Vũng Tàu Thảo Nguyễn, phát triển sản phẩm, Hagan - Na Uy Tùng Huỳnh, kỹ sư, California - Hoa Kỳ Nguyễn Lê Tuấn, kiến trúc sư, Lausanne - Thụy Sĩ Lới Ngọc Trần, quản lý nhà hàng, London - Anh Quốc  Nguyễn Ngọc Vương, tài xế, TP.HCM Harry Ngo, kinh doanh, Atlanta, Georgia - Hoa Kỳ Gia Quốc Nguyễn, đại diện hội Nhà Báo Độc Lập VN, Hoa Kỳ Đặng Minh Tuấn, kinh doanh, tự do, Bà Rịa - Vũng Tàu Lê Hữu Nghiệp, Quảng Trị Hồ Thị Sinh Nhật, giáo viên về hưu, Sài Gòn Ngô Lê Hồng Diệp, ngành hóa học, Garden Grove, CA - Hoa Kỳ Tạ Thị Kim Bằng, nội trợ, TP.HCM Huỳnh Phương Truyền, chuyên tư vấn tử vi, nghiên cứu dịch học, Nha Trang - Tỉnh Khánh Hoà Thanh Nguyễn, buôn bán thực phẩm chức năng, Thới Thuận - Bến Tre Nguyễn Quốc Trung, quản lý kinh doanh, Hà Nội Nguyễn Ngọc Giang, kinh doanh vận tải, Bắc giang  Đỗ Hoàng Điệp, kỹ sư xây dựng, Hà Nội Phạm Tú Anh - Đà Nẵng Phạm thị Hương, nghề tự do, Sài Gòn Lê Quang, kỹ sư điện toán, California - Hoa Kỳ Trần Văn Tấn, kỹ sư, Berlin - Đức Quốc Nguyễn Thị Ngọc Bích, chị TNLT Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, giáo viên, Bà Rịa - Vũng Tàu  Nguyễn Thiên Bảo, con TNLT Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, học sinh, Bà Rịa - Vũng Tàu  Trần Thanh Tuấn, giảng viên ĐH Khoa học Tự nhiên HN, Hà Nội Huỳnh Quốc Việt, lao động tự do, Đà Nẵng Trần Quốc Thuấn, công nhân, Aalborg - Denmark  Nguyễn Thanh Hằng, hưu trí, TP.HCM Phong Tran, aircraft technician, Vienna - Cộng Hòa Áo Đặng Hoàng Quốc Duy, sinh viên, Sài Gòn Nguyễn Phú Thịnh, giáo viên, Montreal - Canada Vũ Thanh Tuyền, lao động tự do, Ninh Bình Nguyễn Thị Tuyết Lan, nội trợ, Houston - Texas - Hoa Kỳ Lê Thị Vẻ, thợ may, TP.HCM Angelina Trang Huỳnh, thạc sĩ quản trị kinh doanh, hoạt động XHDS, Washington D.C - Hoa Kỳ Đinh Tuệ, hưu trí, Toronto - Canada Nguyễn Phương Trang, thợ may, Denmark Le Dai Thang, nganh xay dung, Aarhus - Denmark Nguyễn Thị Tuyết Hồng, hưu trí, Copenhagen - Denmark Ngô Thái Hưng, lao động tự do, Hà Nội Dương Tùng, chăn nuôi, Bình Dương Nguyễn Đăng Thịnh, hưu trí, Long Khánh - Đồng Nai Mai Hiếu, chủ doanh nghiệp nhỏ, Vạn Ninh - Khánh Hòa Ngô Mỹ Dung, buôn bán hải sản, Vạn Ninh - Khánh Hòa Phạm Duy Hiển, cựu chiến binh, Pleiku - Gia Lai Trương Minh Quân, lãnh vực IT, Sydney - Australia Võ Ngọc Hưng, kỹ sư, Đà Nẵng Phạm Mạnh Tuân, lao đông tự do, Bắc Ninh Trần Trọng Thọ, dân oan, Bình Định Nguyễn Thiện Nhân, viết báo độc lập, Bình Dương Nguyễn Xuân Liên, hưu trí, Hà Nội Lê Văn Nhiệm, kỹ sư cơ khí động lực, TP.HCM Nga Nguyễn, Ottawa - Canada Thuy Vu, Milpitas, CA - Hoa Kỳ Nguyễn Thu Nga, nội trợ, Hà Nội Trần Thị Loan, nông dân, Ninh Bình Hà Vũ, lao động tự do, Ba Đình - Hà Nội Phan Lâm Khanh, nghề tự do, Paris - Pháp Quốc Ngọc Đại, luật sư, luật gia, TP.HCM Trịnh Thành Công, làm việc tự do, Hải Phòng Nguyễn Văn Triển, hưu trí, San Diego, CA - Hoa Kỳ Huong Luu, buôn bán, Toronto - Canada Võ Thị Hà, hưu trí, Moss - Nauy Võ Ngọc Tâm, hưu trí, Moss - Nauy Nguyễn Văn Tân, hưu trí, Hamburg - Đức Quốc Lâm Thị Phụng, nội trợ, Hamburg - Đức Quốc Phương Trương Hoài, công nhân, Hjøring - Denmark Đặng Ngọc Sơn, công nhân, München - Đức Trần Hoàng Yến, kỹ thuật nha khoa, Krefeld - Đức Quốc Trần Tuệ, tự kinh doanh, Texas - Hoa Kỳ Huỳnh Văn Tới, hưu trí, Svendborg - Denmark Mary Nguyen, công Nhân, Århus - Denmark Huy Nguyễn, công nhân, Odense - Denmark Phạm Lộc, hưu trí, Wesminster, CA - Hoa Kỳ Tiến Lưu, hưu trí, NorthYork - Canada Cát-Tường Le, claims manager, Lacey, WA – Hoa Kỳ Tùng Mai, thợ máy, San Jose/California/Hoa Kỳ Đan Nguyễn, cán Sự Hoá Học, Oslo - Norway Helena Nguyen, kinh tế gia, Copenhagen - Denmark Nguyễn Minh Khâm, tài xế xe bus, Aarhus - Denmark Lý Tấn Vinh, thợ mộc, Brande - Denmark Hoàng Văn Trọng, làm thuê, Bình Phước Huỳnh Minh Long, thạc sỹ kinh tế, giám đốc, Cần Thơ Trương Hoàng Quốc Vũ, làm tài xế, Đà Lạt Lan Phạm, phó chủ tịch HAEDC, Sydney - Australia Trần Thị Nga, hưu trí, Hà Nội Trương Quốc Phong, tài xế, Quy Nhơn - Bình Định Phùng Mạnh Cường, kỹ sư cơ khí, Đức Quốc Trần Thị Vân Lương, nội trợ, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng, lao động tự do, Lao Bảo - Quảng Trị Lê Bảo Ngọc, LLM, Ontario - Canada Nguyên Ngọc, bán vé số, Bình Định Phan Thị Đức Hạnh, nhân viên sở thuế, Schwetzingen - Đức Quốc Đinh Hữu Tâm, kinh doanh tự do, Quảng Trị Trần Nam Anh, làm việc tại hãng PVP, Dresden - Đức Quốc Trần Thuý Thu Thoa, làm bếp, Bình Định Nguyễn Thị Thu Dung, làm việc tự do, Bình Phước Trần Văn Hải, kỹ thuật viên video, Tam Kỳ - Quảng Nam Đỗ Thị Kim Dung, nghề tự do, Nam Định Hong phi, hưu trí, Ontario - Canada Dương Viết Hoà, nhạc sỹ, Quy nhơn Dương thị Thu Liễu, nội trợ, Đồng Nai Hien ong LeOn, nghề tự do, Dresden - Đức Nguyễn Khắc Nhượng, em TNLT Nguyễn Tường Thuỵ, kỹ sư hưu trí, Hà Nội Lê Thanh Bình, nghề tự do, Quảng Trị Nguyễn Trường Toản, thanh tra, Houston - Hoa Kỳ Vũ Thanh Tùng, làm ruộng, Ninh Bình Nguyễn Thị Ba, nội trợ, Sài Gòn Nguyễn Đình Phúc, truyền thông, Sài Gòn Bùi Tấn Huy, du lịch, Đà Lạt Hoàng Văn Huế, nghề tự do, Long Khánh - Đồng Nai Le Thi Thu Lan, nghề tự do, Sài Gòn Hồ Đình Khiêm, nghề tự do, Sài Gòn Trương Đắc Tứ, lao động tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Phạm Việt, cầu đường, Hải Phòng Nguyễn Thái Hưng, kỹ sư công nghiệp, Sài Gòn Hue Nowak, kinh doanh, Hamburg - Đức Lam Giang Ngô, kinh doanh, Hamburg - Đức Phạm Hoàng Thái, thiết kế xây dựng viên, Phú Nhuận - Sài Gòn Lê Thị Nghiệp, buôn bán, Nghệ An Đinh Thị Thanh Nga, công nhân, Lao Cai Nguyệt Sa, nghề tự do, Sài Gòn Nguyễn Văn Thưởng, thợ cắt tóc, Trảng Bom - Đồng Nai Lê Đình Thắng, nghề tự do, Sài Gòn Vũ Thị Vân Mơ, kinh doanh, Sài Gòn Phạm Thị Mỹ Lệ, nội trợ, Sài Gòn Helen Nguyen, nội trợ, New Zealand Đặng Hoàng Vĩ, cựu tù nhân chính trị, Phú Yên Trần Võ Trung Thành, nghề tự do, Sài Gòn Lê Phương, hưu trí, Hà Nội Đậu Dương, nghề tự do, Nghệ An Phạm Văn Trường, kinh doanh, Hà Nội Huỳnh thanh Nhựt, kỹ sư cơ khí, Sài Gòn Trương Đắc Tứ, nghề tự do, Nghệ An Phạm Thị Ánh Tuyết, buôn bán, Đắk Lắk Nguyễn Văn Quý, buôn bán, Đà Lạt - Lâm Đồng Lê Văn Kính, buôn bán hàng rong, Sài Gòn Huỳnh Thị Xuân Mai, giáo viên hưu trí, Vĩnh Long Huỳnh Tấn Tuyên, nông dân, Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu Huỳnh Minh Mẫn, nhân viên văn phòng, Sài Gòn Phan Châu Danh, làm nghề tự do, Bỉ Quốc Nguyễn Thị Lan, nội trợ, Mộc Châu - Sơn La Phan Hoàng, nails, El Paso, TX - Hoa Kỳ Phạm Thanh Tâm, vợ TNLT Huỳnh Trương Ca, nội trợ, Đồng Tháp Dương Thị Tân, nội trợ, Sài Gòn Phạm Thị Uyên Thy, buôn bán, Bảo Lộc - Lâm Đồng Trần Đạo, nghề tự do, Cali - Hoa Kỳ Nguyễn Thanh Tùng, hưu trí, Sài Gòn Ngô thuộc, nghề tự do, BMT - Đắk Lắk Phạm Thái Uyên, giáo viên, BMT - Đắk Lắk Nguyễn Thị Hiền, buôn bán, Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Ngọc Vương, tài xế, Sài Gòn Lê Vinh, Kỹ sư, Tucson, Arizona - Hoa Kỳ Vũ Văn Hùng, cựu TNLT, Hà Nội Nguyễn Tấn Hưng, nghề tự do, Sài Gòn Nguyễn Trường Chinh, dân oan, Kim Thành - Hải Dương Bùi Văn Châu Tuấn, lái xe, Ban Mê Thuột Nguyễn Hoàng Hoa, Hội Trưởng Giáo Hội Cộng Đồng Tin Lành LuTheran VN-HK Lê Thanh Tuấn, giáo viên, BMT - Đắk Lắk Nguyễn Thanh Thảo, kinh doanh, Biên Hòa - Đồng Nai Đoàn Đình Hồng, TPB VNCH, Đắk Lắk Đào Thị Thu Trang, nội trợ, Sóc Trăng Nguyễn Văn Chương, công nhân, Nam Định Vũ Phương Chiến, lao động, Goldenstedt - Đức Quốc Hoàng Ngọc Phúc, nghề tự do, Lâm Đồng Thanh Quy Le, kiếm soát không lưu, Amarillo, TX - Hoa Kỳ Đỗ Thị Thùy Dung, lao động tự do, Đồng Nai Bùi Minh Hiếu, lao động tự do, Sài Gòn Trần Bang, cựu chiến binh, kỹ sư, Sài Gòn Liên Phạm, thợ sửa chữa điện tử, Canada Giang Vũ Đăng, buôn bán lẽ, Đông Anh - Hà Nội Lê Thị Thập, vợ TNLT Lưu Văn Vịnh, nội trợ, Sài Gòn Nguyễn Thị Trúc, vợ TNLT Trương Hữu Lộc, nội trợ, Sài Gòn Bùi Thị Sen, vợ TNLT Huỳnh Minh Tâm, công nhân, Đồng Nai Thị Hanh, mẹ TNLT Từ Công Nghĩa, nội trợ, Ninh Thuận Từ Thị Kim Kính, công nhân, Đồng Nai Trần Nữ Long Duyên, vợ TNLT Lê Văn Phương, nội trợ, Kon Tum Đặng Tiến Dũng, nghề tự do, Na Uy Huy Huynh, nghiên cứu sinh, Áo Nhân Trần, kinh doanh ấn loát, Toronto, Ontario - Canada Nguyen Minh Tuan, kỹ sư, Bà Rịa - Vũng Tàu Hoàng Cao Tường, du học, Hàn Quốc Nguyễn Đức Hải, em trai TNLT Nguyễn Văn Đức Độ, nghề tự do, Thừa Thiên Huế Trần Hoàng Sa, kỹ sư công nghệ thông tin, Ban Giám Đốc đài truyền hình trực tuyến Non Sông Việt, Houston - Hoa Kỳ Lê Công Bằng, lao động tự do, Sài Gòn Trần Thị Tính, CNV, Vũng Tàu Nguyễn Đình Khôi, anh trai TNLT Nguyễn Đình Khuê, nghề tự do, Biên Hoà - Đồng Nai  Quỳnh Dao, nghề tự do, Biên Hoà - Đồng Nai Hoa Mai Nguyen, làm báo, viết bài tự do, Hamburg - Đức Quốc Trần Khải Thanh Thủy, nhà văn, Sacramento, CA - Hoa Kỳ Nguyễn Thế Điền, kỹ sư xây dựng, Ba Đình - Hà Nội  Brandon Thanh Phung, kỹ sư, Iowa - Hoa Kỳ Phan Phúc Ninh, nhân viên kinh doanh, TP.HCM Trần Văn Đức, thành viên HAEDC, Anh Quốc Nguyễn Thị Hoàn, Bruxelles - Bỉ Quốc Hoàng Hưng, cựu TNLT, nhà thơ, dịch giả, Sài Gòn Hồ Quốc Tín, nghề tự do, Anh Quốc Nguyễn Trung Trực, quản trị kinh doanh, Massachusetts - Hoa Kỳ Nguyễn Khắc Long, consultant, Tournai - Bỉ Quốc Hong Trang Hang, thư ký, California - Hoa Kỳ Nguyen Quang, kinh doanh tự do, Hà Nội Trương Minh Tuấn, kinh doanh, Biên Hoà - Đồng Nai Raymond Addington, Truyền Thông Đại Chúng, California - Hoa Kỳ Hoàng Kim, bà con của TNLT Nguyễn Thị Tâm (Dương Nội), cây bút tự do, Hà Nội Lê Thành Tài, kỹ sư xây dựng, Bà Rịa - Vũng Tàu Lê Thanh Tùng, nhà hoạt động nhân quyền, Chicago - Hoa Kỳ Hồ Thị Yêu Ly, tiến sỹ khoa học, Chicago - Hoa Kỳ Lê Thị Kim, nội trợ, London - Anh Quốc Đinh Cân, thương gia, Toronto - Canada Huỳnh Quốc Huy, kỹ sư về hưu, California - Hoa Kỳ Nguyễn Tấn Việt, nghề tự do, Duy Tiên - Hà Nam Nguyễn Minh Tân, luật sư, TP.HCM Đặng Đỗ Đại Quảng, giáo viên, Trực Ninh – Nam Định  Trần Hiệp, giáo viên, Hà Nội Trần Thị Phin, buôn bán tự do, TP.HCM Vũ Mạnh Hùng, Thanh Xuân - Hà Nội Phạm Nguyên, sinh viên, California - Hoa Kỳ Hoàng Phan Minh Khang, nhân viên y tế, Sài Gòn Thúy Trần, thông dịch viên, Melbourne - Australia Vũ Hải, công nhân, Berlin - Đức Quốc Anh Tran, nhân viên văn phòng, Melbourne - Australia Hanh Lai, buôn bán, Melbourne - Australia Bieu Nguyen, buôn bán, Melbourne - Australia Anh Le, buôn bán, Melbourne - Australia Nguyễn Thị Oanh, buôn bán, TP.HCM Nguyễn Văn Hệ, lao động tự do, Yên Thành - Nghệ An Tường Vy Huỳnh, em TNLT Huỳnh Đức Thịnh, cô TNLT Huỳnh Đức Thanh Bình, công nhân, Utah - Hoa Kỳ Henry Phạm, kỹ sư về hưu, Dallas, Texas - USA Phiên Ngung, Australia Huỳnh Anh Tú, cựu TNLT, Sài Gòn Phạm Thanh Nghiên, cựu TNLT, Sài Gòn Vinh Anh, cựu chiến binh, Hà Nội Lư Văn Bảy, cựu tù nhân, Kiên Giang Nguyễn Ngọc Anh, cháu TNLT Nguyễn Tường Thụy, du lịch, Thanh Trì - Hà Nội Nguyễn Thanh Hà, bạn TNLT Nguyễn Tường Thụy, kỹ sư xây dựng, Thanh Trì - Hà Nội   Nguyễn Tường Trọng, con trai TNLT Nguyễn Tường Thụy, bảo hiểm, Hà Nội Nguyễn Thụy Châu, con gái TNLT Nguyễn Tường Thụy, nghề tự do, Hà Nội Đặng Đăng Phước, giáo viên, Đắk Lắk Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sỹ, Sài Gòn Duy Hoang, công nhân, Đức Quốc Kim Hoang, sinh viên, Đức Quốc Nguyễn Văn Linh, tài xế xe công nghệ, Hậu Giang Trường Nguyễn, Lancaster, PA - Hoa Kỳ Phan Thi Hong Yen, kinh doanh, Brande - Denmark Nguyễn Thị Hoàng Hải, kỹ sư điện toán, Đức Quốc Lê Rĩnh, hưu trí, Surrey, BC - Canada Trần Bửu Thọ, hưu trí, Moss - Na Uy Kim Huong Nguyen, vật lý trị liệu viên, Tilst - Danmark Nguyễn Hiếu, công nhân, Toronto - Canada Nguyễn Thị Minh Nguyệt, operator, København - Denmark Phượng Dung Tran, công nhân, Odense - Danmark Vũ Hải, kỹ sư, Đà Nẵng Nguyễn Tấn Việt, Chuyên Ngoại, Hà Nam Đinh Thị Phương Dung, nội trợ, Sài Gòn Liêu Ngọc Thanh, bán hàng online, Sài Gòn Liêu Phước Cường, bảo vệ, Sài Gòn Nguyễn Thuỳ Dung, bán bánh mì, Sài Gòn Nguyễn Thị Thanh Hiền, nghề tự do, Đồng Nai Phạm Thị Mỹ Trinh, bán hàng online, An Giang Trịnh Thảo, thợ may, Kiên Giang Trần Đình Nam Hải, lao động tự do, Sài Gòn Đào Thu Huệ, giảng viên đại học, Hà Nội Trần Quang Hiếu, lao động tự do, TP.HCM Phạm Nam Hải, lao động tự do, Hà Nội Hoàng Thị Lan Hương, kinh doanh, Sài Gòn Huỳnh Ngọc Tuấn, cựu TNLT, Quảng Nam Trần Ngọc Tuấn, nhà báo, Praha4 - CH Séc Trần Quyết Tiến,anh TNLT Trần Thị Xuân, ngư dân, Lộc Hà - Hà Tĩnh Nguyễn Thị Thanh Thuý, nghề kinh doanh, Q.7 - TP.HCM Phan Trọng Khanh, cựu chiến binh, Hà Nội Yến Phạm Nguyễn, nghề nghiệp computer, Grand Prairie, TX - Hoa Kỳ Trần thanh Hương, nghề tự do, Biên hòa, Đồng Nai Nguyễn Thị Huyền, nông dân khu đầm cá cát bi Hải An Hải Phòng Nguyễn Trọng Thao, nông dân, khu đầm cá Cát Bi, Hải An, Hải Phòng Bùi Thị Hạnh, lao động tự do, Nam Định Nguyễn Thế Hòa, lái xe, tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Hữu Luận, nội trợ, Bình Dương Nguyễn Văn Chương, công nhân, Nam Định Mai Thị Nguyệt, dân oan, Long An Nguyễn Thị Kim Thủy, dân oan, Tiền Giang Đoàn Thị Nữ, dân oan, Tiền Giang Trần Thị Hoàng, dân oan, Tiền Giang Lê Thị Ngọc Đa, dân oan, Long An Phạm Ngọc Hoa, buôn bán, dân oan, Sài Gòn Đỗ Thị Hồng Nhung, giáo viên hưu trí, dân oan, Sài Gòn Nguyễn Kim Bình, cựu chiến binh, Sài Gòn Nguyễn Thị Lập, buôn bán, dân oan, Q.5 - Sài Gòn Huỳnh Thị Cúc, dân oan, Q.5 - Sài Gòn Phạm Ngọc Thinh, dân oan, Bến Tre Huỳnh Thị Hường, dân oan, Bến Tre Võ Thị Vân, dân oan, Tiền Giang Phạm Đào, nội trợ, California - Hoa Kỳ Đỗ Hoàng Thảo Uyên, chị TNLT Trần Long Phi, Biên Hòa - Đồng Nai Nguyễn Thị Kim Ngân, dì ruột TNLT Trần Long Phi, Biên Hòa - Đồng Nai Hoàng Đức Nguyên, em TNLT Hoàng Đức Bình, xây dựng, Hưng Nguyên - Nghệ An Lê Thị Vạn, mẹ TNLT MS Nguyễn Trung Tôn, Thanh Hóa Nguyễn Trung Trọng Nghĩa, con trai TNLT MS Nguyễn Trung Tôn, sinh viên, Thanh Hóa Nguyễn Thị Thủy, con gái TNLT MS Nguyễn Trung Tôn, Thanh Hóa Nguyễn Trung Khải Hoàn, học sinh, Thanh Hóa Nguyễn Thị Tuyết, em gái TNLT MS Nguyễn Trung Tôn, kinh doanh buôn bán, Thanh Hóa Phạm Huy Lợi, cháu TNLT MS Nguyễn Trung Tôn, nghề xây dựng, Thanh Hóa Lê Thị Hậu, cháu dâu TNLT MS Nguyễn Trung Tôn, nông nghiệp, Thanh Hóa Vũ Thị Khiếu, hưu trí, Hamburg - Đức Quốc Vũ Ngọc Phúc, kinh doanh tự do, Århus - Denmark Nguyễn Thị Thuý Kiều, nhân viên văn phòng, Hoàng Mai - Hà Nội Đông Xuyến, TS tâm lý, California - Hoa Kỳ Ethan Matsuda, sinh viên, California - Hoa Kỳ Ngọc Vũ, kỹ sư, California - Hoa Kỳ Anh Lê, kỹ sư, California - Hoa Kỳ Mình Nguyễn, huấn luyện viên, California - Hoa Kỳ Nguyễn Hữu Phẩm, Ninh Thuận Bùi Quang Chính, kinh doanh tự do, Hà Nội Chu Quang Hiếu, nông dân, Từ Sơn - Bắc Ninh Nguyễn Thị Hà, Từ Sơn - Bắc Ninh Lê Thị Mỹ Hằng, nghề tự do, Đồng Tháp Tom Thanh Lam, hưu trí, Westminter - CA Hoàng Thông, tư vấn quản lý, Sài Gòn Nguyễn Đắc Tường, công nhân, TP.HCM Oanh Thi Kim Bùi, St. John's NF - Canada Phạm Thị Uyên Thy, buôn bán, Bảo Lộc - Lâm Đồng Nguyen Dinh Vuong, nghề tự do, Sài Gòn Đặng Thanh Lan, hoạt động nhân quyền, California - Hoa Kỳ Karyn Le, nội trợ, Fountain Valley - Hoa Kỳ Hồ Văn Hiệu, nghề tự do, Sài Gòn Vũ Như Huyền, nội trợ, Ninh Bình Nguyễn Thị Thu Giang, CBCNV, Sài Gòn Trần Hoàng Quân, nhân viên văn phòng, Sài Gòn Trần Văn Phương, công nhân, Đồng Nai Lương Nguyên Dũng, nghề tự do, Thái Bình Lan Hàng, nội trợ, California - Hoa Kỳ Huỳnh An Lộc, tài xế xe bus, Hamburg - Đức Quốc Lê Trung Sơn, lao động tự do, Hà Nội Ngô Minh Trí, con TNLT Ngô Hào Trần Kim Ngọc, hưu trí, Liège - Bỉ Quốc Nguyễn Xuân Long, hưu trí, Liège - Bỉ Quốc Nguyễn Quốc Dương, nghề tự do, Anh Quốc Đặng Đình Dương, VĐV weightlifting, Sài Gòn Mạc Văn Phi, nghề tự do, Quận Thốt Nốt, Cần Thơ Nguyễn Văn Tấn, kỹ sư xây dựng, Đồng Tháp Lê Hoài Bảo Ngọc, kinh doanh tự do, Lâm Đồng Hoàng Anh Tuấn, kỹ sư, San Jose, California - USA Trần Thế Vinh, buôn bán, Sydney - Australia Lương Thị Dung, nhân viên văn phòng, Đắk Lắk Lê Thăng Long, cựu TNLT, Sài Gòn Nguyễn Minh Hiếu, nội trợ, Pháp Quốc Dương Thị Thiện, giáo viên hưu trí, TP.HCM Phạm Việt Cường, phiên dịch, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hà, giáo viên, Hà Nội Nguyen Bình, cựu giáo viên, Sài Gòn Đỗ Thành Nhân, tư vấn đầu tư, Quảng Ngãi Nguyễn Thu Hằng, viên chức, Hà Nội Lê Thị Vân, dân oan, Đồng Linh - Hải Phòng Trịnh Bích Hường, dân oan, Đồng Linh - Hải Phòng Lê Thị Oanh, làm nông, Mỹ Đức - Hà Nội Lưu Thị Xuân Lan, vợ liệt sĩ Bác sĩ nghỉ hưu bệnh viện Bình Thuận Trần Bảo Quốc, thông dịch viên, Essen - Germany Trần Thanh Hương, tự hành nghề, Essen - Germany Trần Dylan, học sinh, Essen - Germany Trần Darlyn, học sinh, Essen - Germany Lê Toàn, kỹ sư, Copenhagen - Denmark Đỗ Minh Trọng, kiến trúc sư, Hà Nội Cao Xuân Ánh, graphic designer, Anaheim, CA - Hoa Kỳ Nguyễn Lan Anh, công nhân, Hannover - Đức Cúc Huỳnh, địa ốc, Toronto - Canada Can Dinh, địa ốc, Toronto - Canada An Đinh, RN, Misissauga - Canada Chức Đinh, hưu trí, Misissauga - Canada Uông Thị Mỹ Lệ, kiểm tra, kế toán viên, Hamburg - Đức Quốc Hoang Kim Thien, kỹ sư cơ khí, Berlin, Germany Thụy Uyển Nguyễn, bán hàng, Hannover - Đức Quốc Trần Kế Nghiệp, hưu trí, Århus - Denmark Nguyễn Hữu Long, tài xế xe bus - Denmark Nguyễn Văn Thanh, lao động tự do, Thanh Hoá Nguyễn Văn Thiện, phụ bếp, Đắk Lắk Nguyễn Thế Hòa, tài xế, Gia Lai Bùi Quý Sơn, lao động tự do, Sài Gòn Lưu Thế Dương, nghề xây dựng, Auckland - New Zealand Nguyễn Thị Hạnh, nghề xây dựng, Auckland - New Zealand Lưu Thế Dương Tùng, sinh viên, Auckland - New Zealand David Tran, giáo sư, Chicago - Hoa Kỳ Trần Thị Tím, dân oan, Bến Tre Trần Thị Hồng, dân oan, Bến Tre Đinh Thị Kiều Nga, chị TNLT Đinh Thị Thu Thủy, Hậu Giang Đinh Vũ Cường, người nhà TNLT Đinh Thị Thu Thủy, nghề nông, Hậu Giang Dương Kim Khải, mục sư, Sài Gòn Nguyễn Kim Thủy Hương, nội trợ, Thuận Thành - Bắc Ninh Hồ Sỹ Quyết, Yên Thành - Nghệ An Nguyễn Mạnh Hiền, Diễn Châu - Nghệ An Nguyễn Đức Quốc, anh ruột TNLT Nguyễn Văn Đức Độ, Tennessee - Hoa Kỳ Nguyen Nam Giang, Canada Ngô Quang Thanh, Sài Gòn Việt Ngô, Kỹ sư, Los Angeles - Hoa Kỳ Trần Ngọc Bình, hưu trí, Q. 7 - TP.HCM Lão Đặng, Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đỗ Thị Hoàng Khanh, buôn bán, Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thanh Thảo, kinh doanh, Biên Hòa - Đồng Nai Đào Thị Thu Trang, nội trợ, Thạnh Trị - Sóc Trăng Văn Ngọc Hiếu, cựu TNLT, Cần Thơ Nguyễn Kim Hoa, mẹ TNLT Võ Hoàng Ngọc, nghề giao hàng Đỗ Thị Thùy Dung, nghề tự do, Xuân Lộc - Đồng Nai Nguyễn Thị Kim Thủy, dân oan, Tiền Giang Nguyễn Thi, giáo viên, Q. 1 - TP.HCM Trương Minh Hưởng, dân oan, Hà Nam Đỗ Thị Nhung, nghề tự do, Hà Nội Lê Thị Nhung, làm nông, Nghệ An Đinh Bạt Tuần, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Nghệ An Trần Thị Mỹ, em dâu TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, du sinh, Saitama - Nhật Bản Bùi Thị Thao, hàng xóm TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Quỳnh Lưu - Nghệ An Bùi Thị Ánh Huyền, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Nghệ An Đinh Thị Tâm, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Nghệ An Bùi Văn Công, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Nghệ An Bùi Thị Mỹ, em họ TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Nghệ An Bùi Thị Sinh, hàng xóm, TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, nghề tự do, Nghệ An Nguyễn Đình Thọ, bà con TNLT Nguyễn Năng Tĩnh, kỹ thuật viên, Aichi - Nhật Bản Nguyễn Thị Thúy Kiều, nhân viên, Hà Nội Tăng Hoàng Tú, tự doanh, Mỹ Tho - Tiền Giang Huỳnh Thu Tâm, tự doanh, Mỹ Tho - Tiền Giang (Tính đến ngày 29/8/2020)    
......

Nguyễn Đức Chung Chủ tịch Hà Nội bị bắt giam khởi tố

Phạm Minh Vũ| Hôm nay, An ninh điều tra Bộ Công An tống giam 4 tháng với Nguyễn Đức Chung vào trại B14, nơi mà Chung hồi làm giám đốc công an Hà Nội tống giam nhiều Tù nhân chính trị, khi đó Chung ăn ngon ngủ kỹ chắc Chung sẽ không bao giờ nghĩ rằng, có ngày mình lại vào nằm ở đây. Đêm nay trên bệ xi măng hôi rình ấy, có khi một manh chiếu cũng không kịp có mang đi mà nằm, giữa bốn bức tường trống trơn và chắc chắn không thể ngủ được, vắt tay lên trán có khi nào Chung hỏi vì sao lại thế này không? Vụ việc bắt Chung con hôm nay chúng ta phải xác quyết một điều với nhau rằng, Chung là phe yếu thế trong trò chơi chính trị mà đại hội 13 sắp diễn ra, khi xộ khám chỉ là cuộc thanh trừng phe nhóm, mà phe đập Chung là phe Nghệ-Tĩnh. Trong phiên bỏ phiếu sơ bộ tại Hội nghị Trung Ương 12 hồi 5/2020, Nguyễn Đức Chung, và Vũ Đức Đam có số tín nhiệm cao nhất trong số ủy viên TW, mà khả năng 2 cái tên ở trên sẽ vào Bộ chính trị. Vũ Đức Đam thì không có tham vọng gì lớn trong việc tiến xa hơn, nhưng Chung thì lại khác. Việc sai phạm vụ Nhật Cường hay những vụ khác mà an ninh điều tra gô cổ Chung hôm nay chỉ là cái cớ. Vì nếu nói sai phạm thì Hoàng Trung Hải (Hà Nội) hay Tất Thành Càng, Lê Thanh Hải (Thành Hồ) còn sai phạm lớn gấp vạn lần Chung con, nhưng gần như thoát nạn bằng việc phê bình. Làm quan ở VN, có một nguyên tắc Anh phải tuân thủ luật chơi đó là ‘’ Muốn leo cao thì phải có sai phạm’’ ‘’sai phạm’’ càng lớn càng nhiều thì chức càng lên cao. Sai phạm như một điều kiện cần để anh bước vào chính trường, vì khi đó Anh mới dễ bị kiểm soát theo ý của cấp trên. Nếu lấy một kẻ có uy tín, trong sạch thì một ngày nó vượt mặt mình thì làm sao? Chính vì nguyên tắc phải có sai phạm nên Chung hay những kẻ tống Chung vào lò thì ai cũng như ai mà thôi. Chỉ có điều, vì Uy tín của Chung cộng với là một tướng công an đầy tham vọng lớn, thì phe khác buộc phải liên kết hạ bệ Chung mà thôi, trước khi Chung kịp vào Bộ chính trị. Vì Chung chẳng ưa gì đám Nghệ tĩnh do đám này quá đông ở Trung ương. Hôm nay Chung là một trong số đó. Màu sắc thanh trừng phe phái thường diễn ra quyết liệt ở mỗi kỳ đại hội, lần này phe Nghệ Tĩnh quyết tâm bắt chung khi Chung vẫn đang là đương kim chủ tịch Thành phố Hà Nội, vẫn mang hàm tướng công an, vẫn là đảng viên nhưng vẫn bị bế đi. Điều này thể hiện sự khẩn trương trước khi Hà Nội chuẩn bị đại hội đảng bộ Thành phố, Bộ công an không cần đợi Trung ương cách chức chủ tịch Thành phố mà tóm luôn mới thấy, uy lực của đám Nghệ Tĩnh mạnh cỡ nào, chắc chắn đại hội 13 tới đây, phe Nghệ Tĩnh sẽ thống trị VN. Dự sẽ là đẫm máu hơn thời kỳ huy hoàng của chủ lò hiện tại. Đêm nay, trên bệ xi măng lạnh lẽo ấy, 9 giờ Anh Chung thẫn thờ tựa lưng vào tường, miên man suy nghĩ bâng quơ, chợt quản giáo hô buồng 15 điểm danh, Chung con cũng phải bật dậy đứng qua song sắt mà hô dạ Có, chứ không sáng mai nó kêu ra chích điện là nhục lắm. Trước đây là tướng bọn quản giáo nó nể, chứ giờ là thằng tù nó khinh ra mặt, người cộng sản nó tệ thế đó Chung ạ. Miệng hô đồng chí chứ nó thịt vợ mình khi nào không hay. Và sáng mai đem bo ra lấy cơm, xin cán bộ kem đánh răng, bàn chải bị chặt đôi mới hiểu cảm giác, ở tù nó không sướng như ở ngoài đâu Chung ạ. Xin Không khéo, không dạ thưa với bọn quản giáo, nó không chửi như con tôi mới phục Anh Chung.  
......

Tin mới nhận về vụ giết người tại thành phố HCM

JB Nguyễn Hữu Vinh TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC TẶNG HUÂN CHƯƠNG CHIẾN CÔNG CHO CHIẾN SĨ CÔNG AN LẬP CÔNG XUẤT SẮC Theo tin mới nhận được từ Ban Thi đua khen thưởng Trung ương, TBT Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký lệnh khen thưởng nóng cho một chiến sĩ công an Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh vì đã có thành tích xuất sắc trong vụ án giết người nghiêm trọng xảy ra tại Quận này. Đây là thành tích xuất sắc lập công dâng đảng và ngành công an nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống của ngành. Theo nguồn tin từ cơ quan công an: Do sâu sát với địa bàn công tác, từ lâu, đồng chí công an này đã có nghi vấn về một âm mưu giết người. Lập thành tích chào mừng ngày truyền thống lực lượng Công an Nhân dân. Bằng biện pháp nghiệp vụ, sau một thời gian tỉ mỉ điều tra hết sức vất vả, vào ngày 18/8/2020, một chiến sĩ Công an tại Quận 10 (Tạm giấu tên do vụ án đang điều tra mở rộng) đã tổ chức cùng nhân dân phá vỡ một âm mưu giết người tại khách sạn Ngọc San San. Khi tổ công tác phá cửa phòng ập vào hung thủ không kịp trở tay và đã bị bắt quả tang cùng với dụng cụ giết người. Tin từ cơ quan công an cho hay, cô gái đã bị đâm nhiều nhát. Trung úy công an Nguyễn Đình Tố Như Nạn nhân là Nguyễn Đình Tố Như, một nữ quân nhân xinh đẹp, hiện đang công tác trong ngành công an là đảng viên xuất sắc, vừa được giải thưởng lớn trong cuộc vận động "Học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh". Hiện đang trong đội ngũ "phục vụ các sĩ quan, thủ trưởng với tinh thần yêu thương đồng chí hơn cả chính bản thân... chồng mình. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, đồng chí đã khai thác nóng tại hiện trường và được biết: Hung thủ là Hoàng Thanh Hà, là thành viên của tổ chức phản động mang tên đảng đảng Cộng sản với cấp hàm được phong là Thượng Tá công an. Thượng Tá công an. Hoàng Thanh Hà Nạn nhân được cứu sống trong trường hợp lõa thể, sau đó được gia đình hô hấp kịp thời nên đã thoát cơn nguy kịch. Trong quá trình gây án, hung thủ cũng đã bị nạn nhân xé hết quần áo nên chỉ còn chiếc khăn tắm quấn quanh người. Theo nguồn tin riêng của Công an Nhân dân: Hung thủ lại chính là cấp trên của đồng chí công an đã lập chiến công, đồng thời là của nạn nhân. Hắn là người đứng đầu phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" của đơn vị. Hiện đang được bồi dưỡng để trở thành sỹ quan chuyên nghiệp trong nghiệp vụ giáo dục toàn ngành công an trong phong trào nói trên. Sau khóa học tập vừa qua, hiện cả hai đang trong đợt thực hành. Trả lời phóng viên báo Công an Nhân dân ngay sau khi thoát nạn. Nạn nhân cho biết: - Do tính chất nghề nghiệp là nhân viên cấp dưới thuộc đội ngũ chuyên phục vụ, nên em được điều động đi công tác thường xuyên với các thủ trưởng. Việc hãm hại và âm mưu giết người của hung thủ với em đã xảy ra từ lâu. Theo em được biết, nhiều nạn nhân khác cùng ngành, cùng đơn vị cũng bị hãm hại trong các âm mưu giết người tương tự nhưng đã không dám nói ra bởi nhiều áp lực. Gian phu - dâm phụ bị chồng bắt quả tang trong Hotel Ngoài hung thủ này, còn một số đồng phạm của hắn ở cấp cao hơn. Nhưng do vụ án trong giai đoạn mở rộng điều tra nên chúng tôi tạm giấu tên. Phóng viên chúng tôi đã nghe cuộc đối chất của nạn nhân với Bí thư Đảng ủy cơ quan điều tra như sau: - Tại sao đồng chí không kêu lên khi bị hãm hại trong âm mưu giết người này? Nếu không có đồng đội mưu trí dũng cảm thì có phải là án mạng đã xảy ra không? - Dạ, em có kêu nhưng phòng đóng quá kín. Với lại vì em bị hãm hại nhiều lần nhưng chẳng thấy nguy hiểm lắm nên em cứ để xem sao. Đợt trước anh cũng đã thực hiện âm mưu với em đấy thôi mà em có chết đâu? Em còn được thăng chức sau tai nạn đấy thôi. - Thôi, nói linh tinh, nhỏ thôi. Cô không được tự ý im lặng như vậy, nhất là những khi thế lực thù địch xâm phạm vào những chỗ... chỗ ấy. Hiểu chưa? - Dạ, em hiểu. Nhưng em tưởng nó là của em, em có quyền sử dụng? - Ngu, l.ồn là của cô, nhưng nó là bộ mặt của đảng và ngành công an chúng tôi, nghe chưa. Thôi, về viết báo cáo mai nộp. Nhớ kí miệng đừng bép xép chuyện hôm trước nhé. Việc đồng chí TBT Chủ tịch nước khen thưởng cho đồng chí lập chiến công là sự động viên kịp thời được mọi người ca ngợi. Nhóm Phóng viên CAND. *** Vụ thượng tá Công an ở chung khách sạn với đồng nghiệp nữ: Công an quận 10 yêu cầu giải trình Chiều ngày 27-8, Công an quận 10, TPHCM cho hay, đã nắm được thông tin vụ việc và đang yêu cầu những người có liên quan giải trình để báo cáo Ban giám đốc Công an TPHCM để xử lý theo quy định của pháp luật. Trước đó, sáng cùng ngày, một tài khoản trên mạng xã hội lan truyền thông tin 1 thượng tá Công an quận 10 bị bắt quả tang khi đang ở chung phòng với 1 nữ đồng nghiệp là trung uý T. cũng đang công tác tại Công an quận 10. Người được cho bắt quả tang vụ việc chính là chồng trung uý T., cũng là cán bộ Công an. Đồng thời, người đăng tải cho biết, sự việc xảy ra vào ngày 18-8 tại khác sạn ở khu dân cư Trung Sơn, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TPHCM. Sau khi chồng trung úy T. bắt quả tang đã gọi điện cho người thân đến chứng kiến. Theo sggp.org.vn  
......

Ông Nguyễn Thanh Nghị bị kỷ luật trước thềm Đại Hội 13

Việt Tân| Bí thư Tỉnh uỷ Nguyễn Thanh Nghị và hai cựu chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang bị kiểm điểm vì liên quan sai phạm đất đai giai đoạn 2011-2017. Báo Thanh Niên hôm 26 Tháng Tám, 2020, loan báo kết luận thanh tra của Thanh Tra tỉnh Kiên Giang về các sai phạm đất đai ở tỉnh này. Trong bản kết luận, cơ quan thanh tra xác định trong sáu cựu phó chủ tịch tỉnh bị kiểm điểm có ông Nguyễn Thanh Nghị, đương kim bí thư Tỉnh Ủy Kiên Giang, con trai cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ngoài ông Nguyễn Thanh Nghị, còn có hai cựu chủ tịch tỉnh Kiên Giang là ông Phạm Vũ Hồng và ông Lê Văn Thi, cùng 12 người nguyên là phó chủ tịch, thành viên Ủy Ban Nhân Dân tỉnh giai đoạn 2011-2017 “phải kiểm điểm rút kinh nghiệm". Việc Nguyễn Thanh Nghị bị kỷ luật vì sai sót nhiều năm về trước, khiến mạng xã hội xuất hiện ý kiến cho rằng đây là hành động của các đối thủ chính trị nhằm chặn đường thăng tiến tại Đại Hội 13. Hồi Tháng Năm, 2020, mạng xã hội rò rỉ kết quả bỏ phiếu sơ bộ thăm dò cho các chức danh Uỷ viên Bộ Chính Trị tại Đại Hội 13, dự kiến diễn ra vào Quý I, 2021. Ông Nguyễn Thanh Nghị nằm trong số các ứng cử viên có số phiếu cao. Cùng nằm trong nhóm ứng cử viên tiềm năng vào Bộ Chính Trị tại Đại Hội 13, còn có ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch Hà Nội. Tuy nhiên, mới đây ông Nguyễn Đức Chung đã bị đình chỉ công tác để điều tra về hàng loạt tội danh: rửa tiền, vi phạm quy định về đấu thầu, thất thoát tài sản công, chiếm đoạt bí mật nhà nước,... Ngô Đồng  
......

Góc Đảng Viên Ưu Tú Phạm Phú Quốc

Phạm Phú Quốc Phạm Minh Vũ|   Phạm Phú Quốc (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1968 tại Triệu Phong, đồng hương với tui), là một đảng viên ưu tú, người con kiên trung, xuất sắc của đảng, Quốc hiện là Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Thành Hồ. Năm 2016, Quốc ngồi vào ghế đại biểu Quốc hội khi đó đang Tổng giám đốc Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh (HFIC). Khi là đại biểu và là Phó viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Thành hồ, tưởng Quốc sẽ góp sức làm cho Thành hồ phát triển, Nhân dân Thành hồ được ấm no. Ai dè, vừa lên cái Quốc phát triển tận bên Cộng hòa Síp. Mới đây, Ngày 24 tháng 8 năm 2020, theo báo Al Jazeera thông báo trong thời gian từ 2017 đến 2019, Phạm Phú Quốc đã mua hộ chiếu vàng của Síp với giá ít nhất là 2.5 triệu USD tiền đầu tư vào nước này [https://www.aljazeera.com/…/exclusive-cyprus-sold-passports…]. Cyprus (Cộng hòa Síp) thuộc Địa Trung Hải, có diện tích 9.200 cây số vuông, dân số hơn 1 triệu người. Cyprus thuộc khối Liên minh Châu Âu. Vì là Quốc đảo phát triển về du lịch nên giá trị các hàng hóa không lưu thông nhiều nên thuế gần như bằng 0, vì ở đây thuế gần như 0, cũng như không chia sẻ thông tin tài chính của cá nhân hay hay tổ chức doanh nghiệp mở tại nước này cho các quốc gia khác, Đảo Síp cũng không tham gia liên minh thuế quan nên được các quan chức xứ độc tài trong đó có Việt Nam tuồn tiền mà không cần phải chứng minh tiền sạch. Hồ sơ nhập quốc tịch Síp của Quốc được chấp thuận vào tháng 12-2018, vợ của Quốc cũng đã được nhập quốc tịch Síp. Từ đây, khi có quốc tịch ở đây rồi, Quốc có thể tiếp tục sang các quốc gia Âu Châu, Hoa Kỳ hay bất cứ đâu với khối tài sản mà Quốc vơ vét được, sinh sống và nhập tịch không gặp trở ngại nào. Sống một cuộc sống bình yên đến cuối đời, trọn vẹn hưởng cái gọi là ‘’Thành quả của cách mạng’’. Hộ chiếu đảo Síp thuộc danh sách 10 hộ chiếu quyền lực nhất thế giới, đứng thứ 8, miễn thị thực 122 quốc gia, theo bảng xếp hạng Hộ Chiếu vào năm 2019 (Passport Index). Chống tư bản là công việc, nhưng sống ở những nước tư bản mới là ‘’lý tưởng cách mạng’’ theo đuổi của đại đa số quan chức cộng sản VN, trong đó Phạm Phú Quốc là một ví dụ. Đây là một ký sinh trùng mà VTV nên đề cập tới? Fb Phạm Minh Vũ ***** Thông tin ĐBQH Phạm Phú Quốc (1968, Quảng Trị) mua được quốc tịch, Quốc đảo Síp (Cyprus) với giá ít nhất là 2,5 triệu USD làm mạng xã hội dậy sóng. Ảnh: Phạm Phú Quốc được Nguyễn Thành Phong trao cho cái ghế béo TGĐ Công ty TNHH MTV Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC). Thuan Van Bui Quốc từng là TGĐ Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước Tp.HCM (HFIC), y "trúng cử" ĐBQH năm 2016. Sau đó với cả loạt vụ ăn và phá, Phạm Phú Quốc bị đẩy về ngồi ghế Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển TP. HCM. (Ghế này chỉ là bày ra cho có chứ chẳng có tác dụng hay phải làm gì). Nhưng đến 12/2019, Nguyễn Thành Phong chủ tịch Hồ Chí Minh đã điều động Phạm Phú Quốc về làm TGĐ Công ty TNHH MTV Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC). Ghế này siêu ngon, rất dễ kiếm ăn, đớp hốt nên dĩ nhiên là Phong không cho Quốc dễ dàng vậy. Con số Quốc chung chi, mua ghế chỗ Phong là bao nhiêu thì chỉ có 2 đứa nó biết với nhau! Đùng cái, hôm nay lòi ra tin: Phạm Phú Quốc có quốc tịch đảo Cyprus. Đây đúng là tin bất ngờ với cái lò, ông Trọng và đồng đảng! Đàn bò của đảng gồm DLV, LL47 càng đau đớn hơn với tin này! Thôi tạm thời bỏ qua chuyện chúc mừng đại biểu quốc hội Phạm Phú Quốc mua được quốc tịch. Giờ quay sang đảo Cyprus. Đảo Cyprus hiện nay bị chia cắt thành 2 phần: Phía Bắc do người Thổ Nhĩ Kỳ quản lý đòi ly khai, trên danh nghĩa, phần này chỉ được coi là một tỉnh (khu tự trị) của Thổ. Phần phía Nam đảo rộng lớn hơn, do đa số người Hy Lạp quản lý. Đây chính là phần tạo nên Cộng hòa Síp, là một quốc gia được LHQ, EU và quốc tế công nhận. Diện tích đảo quốc 5.900 km², dân số 864.200 người, GDP bình quân là 34.970 USD. Đảo quốc này được coi là thiên đường thuế (trốn thuế), hộ chiếu quyền lực thứ 9 trên thế giới. Hộ chiếu của Cyprus có thể thoải mái đi đến gần 160 quốc gia mà không phải xin xỏ gì cả. (Hộ chiếu của Việt cộng ta là top những hộ chiếu bị kỳ thị nhất, chỉ có thể đi khoảng 50 quốc gia). Chính vì lý do trốn thuế và hộ chiếu quyền lực, Cyprus là thiên đường cho quan chức các thể chế độc tài như Việt Nam, Trung Quốc rửa tiền, mua quốc tịch và tìm đường định cư ở Châu Âu. Cyprus cũng là thiên đường với các trùm tội phạm trong nhiều lĩnh vực (dĩ nhiên quan chức đảng viên cộng sản về cơ bản cũng là trùm tội phạm có tổ chức). * Vài điều thú vị về Cyprus: 1. Cái tên Cyprus được cho là bắt nguồn từ kim loại đồng có nhiều trên đảo từ thời cổ đại. Trước đây, trong tiếng Latin, đồng có tên là Cyprium, sau này sách vở tiếng Anh mới gọi kim loại đồng là Cuprum. (Đó là lý do đồng có ký hiệu hóa học là Cu, đọc lên nhiều chị em thấy ngại khi đi học). 2. Đảo Cyprus từng bị nhiều nước xâm lược, cai trị trong thời cổ đại. Nói ra thì dân chơi game Đế Chế (Age of Empires) không lạ gì: Hy Lạp (Greek); Phoenician; La Mã (Roman); Ai Cập (Egyptian); Assyrian... Fb "Doanh nhân văn hóa - thằng cha già dân tộc" Thuan Van Bui *** BẤT HẠNH CHỐN THIÊN ĐƯỜNG Luân Lê Đảng viên, đại biểu quốc hội, đương nhiên họ hiểu quyền lực của họ chỉ là tạm thời thì cũng có lúc mất, và họ cũng đủ hiểu họ cần có nơi chốn an toàn và tự do để hưởng thụ khi họ về hưu. Nhưng họ lại muốn có tự do ở một đất nước giàu có và tự do khác chứ không phải là xây dựng những điều đó ngay trên quê hương mình. Bỏ ra 60 tỷ để có thẻ xanh ở Síp cũng như 60 tỷ ở Malta, hai vị đại biểu bị phát giác khi còn đương nhiệm “đại diện cho nhân dân” và “là đảng viên, đội ngũ lãnh đạo trung thành của giai cấp công nông”, thế mới thấy họ muốn trả phí cho tự do đắt đỏ tới mức nào. Không như tỷ phú đô la ở Hồng Kông, ông Jimmy Lai, có được khối tài sản khổng lồ nhờ tự do, nên ông hiểu những giá trị hữu hình của vật chất không thứ gì có thể đáng giá hơn được tự do. Vì vậy, ông sẵn sàng đánh đổi tất cả để có tự do ngay trên mảnh đất của mình đang sống. Còn chúng ta thấy đấy, một lũ người sinh sôi trên vùng đất trù phú tài nguyên tự nhiên này, rồi ai cũng chỉ thờ ơ với đất nước, tìm cách vơ vét lợi ích bằng mọi thủ đoạn, để rồi chạy trốn sang nước khác định cư hoặc an thân. Thế có phải là xứ ta thật là bất hạnh và khốn khổ? Trong khi dân Do Thái lưu lạc hàng ngàn năm chỉ với một mong muốn và dặn dò nhau qua từng thế hệ, “hẹn gặp nhau ở Jerusalem” và rồi họ có một quốc gia nhỏ bé của mình. Họ lập quốc và họ biến sa mạc thành mảnh đất của sự sống xanh và sạch, còn ta giàu có nhưng trở thành vùng đất ô nhiễm và tan hoang, suy kiệt dần nguồn sống, con người sống thì vô đạo với nhau. Là do đâu? Do cái đầu của chúng ta, chỉ coi con người là công cụ cho thứ phương tiện gọi tên là vật chất. Và rồi sau khi con người trở nên thoái hoá, thì tài nguyên cũng cạn kiệt và tiêu biến. Và rồi ta mất hết, cả con người và tài nguyên. Từng dòng người cố gắng bằng mọi cách rời bỏ đất nước ra đi.    
......

Công an Hà Nội phát huy truyền thống...cướp

Phạm Minh Vũ| Sáng ngày 17-8-1945 giới công viên chức tại Hà Nội đã tổ chức 1 cuộc mít tinh tại quảng trường Nhà hát lớn để ủng hộ chính quyền Trần Trọng Kim nhưng Việt Minh đã nhân cơ này đã cướp diễn đàn, kéo cờ đỏ sao vàng, giăng biểu ngữ ủng hộ VM, kêu gọi nhân dân cướp chính quyền. Sáng sớm ngày19-8 dân chúng Hà Nội bị VM lôi kéo và đã cướp chính quyền tại Hà Nội của Trần Trọng Kim chỉ mới hình thành hơn 4 tháng. Sau đó HCM đạo lại bản tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ làm của mình để có cái gọi là bản Tuyên ngôn độc lập. Mặc dầu trước đó ngày 11-03-1945 Vua Bảo Đại đã ra Tuyên cáo nước Việt Nam từ đây hoàn toàn độc lập, sau đó Thành lập Chánh phủ Đế Quốc Việt Nam ngày 17-04. VN đã có chính quyền, hoàn toàn độc lập, vậy mà có kẻ lại tuyên bố VN độc lập ngày 02-09 năm đó lần nữa, tự nhận là khai sinh ra nước VN thì quả là kẻ háo danh, tận cùng vô đạo đức, lưu manh. Tiếp nối truyền thống cướp chính quyền đó, cũng ngày hôm qua, 19-08 sau 75 năm thì công an Gia Lâm Hà Nội cao tay hơn, một cháu bé sơ sinh bị bỏ rơi khe tường, các thanh niên đã đục tường và giải cứu cháu bé thành công. Cụ thể, anh Nguyễn Lương Bằng (Nam Định) đã cho biết chính nhóm của anh đập tường cứu cháu bé ra chứ không phải công an. Nhóm làm xong rồi mà cứu hoả vẫn chưa đến, rồi nhóm chở bé đi cấp cứu, không hiểu công an từ đâu chui ra nhận là tới cùng đục tường cứu bé. Rồi chụp hình nhận vơ công lao về mình. Công an Vô liêm sỉ thế là cùng. Hoan hô các chú công an đã học tập và làm theo tấm gương đạo đức cướp của bác hồ vĩ đại. Ngạo nghễ quá luôn mấy chú công an ơi. ****   Phạm Minh Vũ ĐÃ LÀ PHƯỜNG TRỘM CƯỚP ĐỪNG CỐ TỎ RA LƯƠNG THIỆN Sự việc công an huyện Gia Lâm- Hà Nội nhận vơ công lao về mình trong vụ giải cứu trẻ sơ sinh đã làm cho dư luận một trận cười ồ ngay trong ngày truyền thống công an, và bị người dân khinh ra mặt. Người dân họ chẳng có thái độ giận dữ, vì ai cũng biết kiểu nhận vơ thuộc về bản chất bọn ‘’ký sinh trùng’’ này từ lâu. Đây là sự cố gắng vớt vát những gì mà bao lâu nay ngành công an đã gây ra nổi kinh hoàng với người dân, mong rằng những hình ảnh này sẽ làm người dân có thiện cảm hơn với cái lực lượng này. Không khó ở đâu trên đất nước này chúng ta nghe hàng ngày, ở vỉa hè, trong quán cà phê, hay trong nhà hàng, chợ, siêu thị từ ‘’côn an’’ tức côn đồ, hay ‘’chó vàng’’ là những từ điển hình mà Nhân Dân tặng cho công an VN, một ngành mà đảng tự hào là thanh kiếm sắc bén của đảng. Nói đâu xa hình ảnh cảnh sát Quảng yeenm Quảng Ninh mới đây làm trò xe tải là xin tiền bảo kê, tài xế không cho nên đánh đập tàn bạo và man rợ giữa thanh thiên bạch nhật. Cữ mỗi dịp tới ngày truyền thống công an, công an hay diễn những trò hề để lấy lòng dân chúng, cho người dân quên đi các tội ác mà lực lượng này hàng ngày gây ra với nhân dân, không ngờ, cái vở diễn giải cứu cháu bé nó vô liêm sỉ, nó thô thiển và hèn hạ quá. Trước đó cũng có cảnh sát giao thông chở học sinh đi thi bị người ta vạch trần cái xạo sự ấy. Hay công an đi dọn đường, cắt cỏ rồi chụp hình khoe tùm lum, ngạo nghễ chưa biết có hay không khi người dân đặt câu hỏi, tôi đóng thuế nuôi các anh làm cảnh sát giao thông chứ không phải đi nhặt rác dọn đường, việc dọn đường có chị lao công làm rồi… vậy là cái ngạo nghễ nó thành nhục nhã. Sở dĩ Nhân dân VN đa số căm ghét lực lượng công an, là bởi vì công an VN làm công cụ, tay sai cho đảng chính trị. Lực lượng Police ở đâu cũng có, một quốc gia tồn tại thì Police làm vai trò trị an, nhưng Police các nước dân chủ đa đảng thì police chỉ phục vụ nhân dân, ông Trump chẳng bao giờ nói rằng police là thanh kiếm sắc bén bảo vệ đảng Cộng hòa, cũng như Obama không thể hét vớ Police là ‘’còn đảng dân chủ thì còn minh’’. Vì Hiến pháp được các chính thể cũng như lãnh đạo họ tôn trọng thì đất nước mới có kỷ cương, Police phụng sự cho nhân dân nên nhân dân phần lớn rất yêu mến và có thiện cảm với cảnh sát của nước họ. Còn VN thì ngược lại, đảng cộng sản đặt Hiến Pháp dưới chân, dẫm lên và thét lớn vào mặt công an phải trung thành với chế độ, là lực lượng còn đảng còn mình. Mà ta đều biết, quyền lợi của đảng luôn đi ngược lại lợi ích dân tộc và nhân dân. Nên công an cũng bảo vệ cho cái sai, cái đi ngược lại lợi ích dân tộc. Ví dụ cảnh sát VN hầu như tham gia vào đủ các tội ác, gây nợ máu với Nhân dân, đàn áp biểu tình chống trung cộng (tay sai cho trung cộng), đánh đập người dân phản đối BOT bẩn (bảo kê cho BOT), công an tham gia cướp đất, phá nhà dân (tay sai lợi ích nhóm)… đó chỉ là một nét chấm phá trong một bức tranh đầy tội ác kinh hoàng, để rồi Nhân dân xem lực lượng công an là kẻ thù, là những ‘’con chó’’. Vì bản tính là tay sai cho đảng phái chính trị, công an VN đã chung thuyền với phường trộm cướp thì dẫu cho diễn trò hay có làm thật thì trong mắt nhân dân vẫn xem công an là phường trộm cướp, bọn ăn cháo đái bát, bọn khủng bố không hơn không kém. Muốn làm người lương thiện, hãy đứng về nhân dân. Không tham gia đảng phái chính trị, hãy phi chính trị hóa lực lượng vũ trang đi. Trả nó về thuộc tính vốn dĩ của nó là sinh ra từ dân và chỉ phụng sự nhân dân, vì lẽ đảng phái chỉ nhất thời, còn Đất nước, Nhân dân là mãi mãi. Đến khi đó, dù gây ra nhiều tội lỗi với Dân, Dân vẫn rộng lòng tha thứ chỉ cần biết nhận lỗi thôi. Còn cứ thế này, diễn cho hay cở nào, xét cho cùng thì dân vẫn xem đó là vở diễn tệ… Tệ lắm!      
......

Có những thứ đáng sợ hơn cái chết!

Phạm Minh Vũ| Nhạc sỹ Vũ Thành An trong một “bài không tên” có đoạn mà cũng là đoạn tôi thích nhất trong tất cả các “bài không Tên”: Triệu người quen, có mấy người thân, khi lìa đời có mấy người đưa! Quả thực, VTA đã nói một thực tế rằng lòng người sẽ thay đổi theo hoàn cảnh, theo thời gian. Hôm nay anh anh em em, đồng chí với nhau đấy, nhưng ngày mai hại nhau không chừng. Mới hôm kia bắt tay nhau thắm thiết, tụm 5, tụm 7 gọi nhau là đồng chí, chỉ có đồng chí thôi, ấy vậy mà hôm nay lễ Tang tầm vóc Quốc táng mà chẳng thấy Cụ tổng đâu. Người cộng sản nó bạc lắm, nó điêu lắm Phiệu ạ. Hay là do “mình ăn ở thế nào, nên khi chết đi đồng chí nó chẳng thèm ngó tới”. Ở đời chết chưa phải là thứ đáng sợ, vì ai rồi cũng sẽ lên chuyến xe cuối cùng ấy. Điều duy nhất là mình để lại thứ gì cho người khác quý mến. Với tầm vóc lãnh đạo tối cao, Phiêu đã bán một phần Giang Sơn cho giặc để đổi lại thứ gì? Để đổi lại khi chết đi cả thiên hạ nó thả haha vào mặt, và trong số đồng chí đến viếng tang của Phiêu ấy, sẽ không ít kẻ vừa bịt khẩu trang đến viếng ấy họ vừa cười ra mặt vì những thứ ghê tởm mà do Phiêu gây ra. Người bình thường nhất khi chết đi chẳng ai khâm phục thì cũng chẳng ai cười vào đám tang như thế. Tôi hay xem bộ phim Chú chó Hachiko ở Nhật Bản, mặc dù chưa từng tới nhà ga Shibuya, Tokyo, nhưng qua bộ phim vì hành động trung thành tới khi chết với chủ nên người Nhật đã dựng tượng, mỗi lần xem là nước mắt tôi chảy vì trân trọng sự trung thành của Chú chó. Chú chó chết đi, nhưng người ta lấy cái sự trung thành ấy để làm thước đo giá trị lòng trung thành của các loài vật. Đôi khi còn ví dụ để so sánh với kẻ phản bội. Chú Chó Hachiko được cả thế giới yêu mến. Chết mà cả thiên hạ cười vào mặt vậy, chết mà đồng chí không thèm tới, đó, há chẳng phải là thứ đáng sợ hơn cái chết hay sao?
......

Ứng dụng theo dõi Covid của Việt Nam có rình mò bạn không?

Nguyễn Hùng| Hàng triệu người dùng điện thoại di động ở Việt Nam đã tải ứng dụng truy tìm dấu vết Covid-19 được chính quyền Việt Nam bảo trợ giữa lúc dịch corona mới bùng phát trở lại trong thời gian gần đây. Đích thân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hồi đầu tháng Tám đã thúc giục người dân tải về ứng dụng Bluezone do công ty công nghệ thông tin Bkav của ông Nguyễn Tử Quảng phát triển cùng Bộ Thông tin Truyền thông và Bộ Y tế, theo tin từ VnExpress. VnExpress cũng nói Bluezone dùng công nghệ định vị Bluetooth để phát hiện và ghi nhận bất kỳ điện thoại thông minh khác nào cùng cài ứng dụng này trong phạm vi hai mét. Khi một người sở hữu điện thoại có cài Bluezone được phát hiện nhiễm Covid-19, dữ liệu tiếp xúc của người bệnh sẽ được đem ra so sánh với lịch sử tiếp xúc của những người dùng app khác nhằm xác định những người tiếp xúc gần với bệnh nhân cũng như lịch sử tiếp xúc của những người tiếp xúc gần này. Chuyên gia công nghệ thông tin Dương Ngọc Thái được BBC Tiếng Việt dẫn lời ám chỉ rằng dữ liệu của hàng triệu người dùng sẽ được tập trung lại vào kho dữ liệu và bình luận: “Tập trung tất cả dữ liệu ở một chỗ sẽ giúp việc truy vết dễ dàng và hiệu quả hơn, nhưng điều đó cũng có nghĩa là Bluezone, tức nhà nước Việt Nam, sẽ biết được ai đã gặp ai, trong bao lâu, vào lúc nào. Từ thông tin này có thể suy ra được ai quen ai, tức social graph [biểu đồ xã hội] của phần lớn quan chức và dân chúng.” Ông Thái cũng nói Bkav và các quan chức Việt Nam đã lẳng lặng sửa những lỗ hổng ảnh hưởng tới “sự an toàn và riêng tư” của người dùng trên Bluezone mà ông chỉ ra từ tháng Tư dù khi đó họ chối bỏ và thậm chí tấn công cá nhân ông vì đã để công chúng biết tới. Người dùng điện thoại thông minh có thể tải Bluezone từ AppStore hay PlayStore. Ứng dụng được phát hành từ ngày 18/4, nhưng cho tới 27/7 mới chỉ có vài trăm ngàn người dùng. Mặc dù vậy số người dùng đã tăng lên 1,1 triệu hôm 30/7, 1,8 triệu hôm 2/8, và tới gần tám triệu hôm 7/8, theo Thông tấn xã Việt Nam và các trang tin trong nước. Dường như sự bùng phát của bệnh dịch đã làm cho nhiều người dân tạm gác nỗi lo có thể bị giám sát để tải về ứng dụng truy vết Covid-19. Nhưng chính quyền có vẻ cũng đã giảm các tính năng giám sát của Bluezone với hy vọng số người dùng sẽ có khả năng đạt tới 50 triệu, con số cần thiết để việc truy vết Covid-19 qua Bluezone thực sự hiệu quả. Trang tin chuyên về công nghệ TechInAsia có trụ sở ở Singapore đánh giá Bluezone đứng ngang hàng với ứng dụng cùng chức năng TraceTogether của Singapore xét theo số “đòi hỏi nguy hiểm” mà ứng dụng muốn người dùng cho phép. Sáu đòi hỏi nguy hiểm của Bluezone và TraceTogether gồm cả vị trí, hình ảnh, phương tiện, tệp và hệ lưu trữ. Ứng dụng MorChana của Thái Lan được đánh giá là thọc mạch nhất với chín đòi hỏi nguy hiểm gồm cả quyền truy cập máy ảnh, lịch sử thiết bị và ứng dụng. Các app của Indonesia, Philippines và Malaysia đều đòi bảy quyền truy cập nguy hiểm. Bộ Thông tin và Truyền thông của Việt Nam nói họ không cần truy cập vào ảnh và phương tiện và giải thích thêm: “Bluezone chỉ sử dụng quyền “truy cập tệp” để ghi lịch sử “tiếp xúc gần” lên bộ nhớ thiết bị. Mặc dù vậy, theo chính sách của Google, thiết bị vẫn tự động đề nghị “cho phép truy cập vào ảnh, phương tiện và tệp” ngay cả khi Bluezone không sử dụng các quyền còn lại.” Bộ này cũng giải thích thêm Bluezone không ghi nhận hay sử dụng vị trí của người dùng. Lý do họ xin được truy cập vị trí là vì ứng dụng cần tới Bluetooth và Google tự đòi hỏi người dùng cho phép truy cập vị trí khi Bluetooth được bật lên. Bộ Thông tin Truyền thông dường như cũng phủ nhận ý kiến của chuyên gia Dương Danh Thái về chuyện họ tập trung dữ liệu về một kho chung. Họ giải thích: “Bluezone chỉ lưu dữ liệu trên máy người dùng, tuyệt đối không đưa lên server [máy chủ], không thu thập vị trí. Bluezone chỉ ghi nhận 2 người có gặp nhau lúc nào đó và trong bao lâu, chứ không biết ở chỗ nào. Người dùng Bluezone sẽ ẩn danh do sử dụng ID mà hệ thống tự sinh ra.” Biểu đồ được báo Lao Động đăng chỉ ra rằng khi có người mắc Covid, dữ liệu của người đó sẽ được nhập vào hệ thống để gửi tới tất cả các máy trong cộng đồng Bluezone. Ứng dụng Bluezone trên máy của các thành viên sẽ so lịch sử tiếp xúc của họ với dữ liệu của người nhiễm Covid. Cảnh báo sẽ được gửi tới người có nguy cơ lây nhiễm. Giám đốc của Bkav, ông Nguyễn Tử Quảng, cũng được trang Vietnam Finance dẫn lời nói Bluezone “đảm bảo tính riêng tư của người dùng” vì ứng dụng không ghi nhận danh tính, số điện thoại và vị trí của những người có tiếp xúc gần. Bluezone được cho là chỉ ghi nhận mã số do app tự tạo ra và mã số này cứ 15 phút lại thay đổi. Ông Dương Ngọc Thái Trong khi đó hôm 8/8 đã lại có blog khẳng định “máy chủ Bluezone có thể âm thầm lấy dữ liệu của người dùng. Ông viết: “Tôi vừa đưa lên https://github.com/thaidn/bluezone hướng dẫn để những lập trình viên và những ai quan tâm có thể tận mắt chứng kiến cách máy chủ Bluezone có thể âm thầm lấy lịch sử tiếp xúc của tất cả người dùng Bluezone. Xin nhấn mạnh là tất cả, bất kể người đó có từng tiếp xúc với F nào hay không.” “Tóm lại máy chủ có toàn quyền quyết định lấy dữ liệu bất kỳ lúc nào mà không cần có sự đồng ý của người dùng. Có thể máy chủ sẽ không bao giờ làm vậy, nhưng câu hỏi là làm sao chúng ta có thể kiểm tra được nếu họ không cam kết và không cung cấp thông tin cách họ làm trên máy chủ?” Một số người bình luận rằng họ coi trọng sức khoẻ hơn các dữ liệu họ có và các ứng dụng khác đều đòi hỏi người dùng cho phép truy cập nhiều thông tin. Cũng có người nói dữ liệu của họ không có gì đáng phải lo ngại ngay cả khi có bị truy cập. Nhưng khi một chính quyền đã tự cho mình quá nhiều quyền và dùng lực lượng công an, an ninh như công cụ chính để trị nước, sự cẩn thận của người dùng sẽ không bao giờ là thừa./.  
......

Chủ Tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung hạ đài

Phạm Minh Vũ| Sau khi nhận quyết định đình chỉ công tác, từ cơ quan về Chung con đứng trước cổng lưỡng lự không dám bấm chuông, lúc nãy chuẩn bị xuống xe, tài xế dúi cái túi màu đen vào cặp táp cho Chung, Chung con lôi trong cặp táp ra vật gì giống cuốn sách, mở ra đọc đọc vài trang rồi gấp lại. Rồi bỏ cuốn sách ấy vào cặp táp mới bấm chuông. Chị vợ Anh Chung mở cửa, hàng ngày mặt vui vẻ ôm chồng, nay thì không như thế. Mở khóa xong quảy lưng đi vào nhà. Vừa vào đến nhà, không để Chung nói thì vợ lên tiếng: em nghe tin rồi, bây giờ thế này thì không được, hoặc là chúng ta ly dị ra tòa án, trên danh nghĩa để tài sản chia 2, nhưng chúng ta vẫn sống như vợ chồng, kẻo cái đám thằng lú nó dụi anh vào lò là về tay không. Hoặc là anh thu xếp coi bảo thằng Út nó sắp xếp tìm đường mà đi qua bển đó thôi, nhanh lên không kịp nữa. Chung mặt buồn rười rượi, đầu óc quay cuồng, cũng cố trấn an vợ: Để tôi lo Lo là lo thế nào, ông nói thì có ma mà tin, chữ ký ở Đồng Tâm mực chưa ráo ông còn quay quắt 180 độ với đồng chí của ông, tôi thì sao tin ông nói được, chị vợ quát. Anh Chung con không muốn lời qua tiếng lại, vội rút trong túi gói thuốc Thăng Long ra châm lửa, và nói: Bà nhắc vụ Đồng Tâm tôi mới nhớ, gần đây trên mạng xã hội nhiều thầy phong thủy nói vì liên quan Đồng Tâm nên tôi bị thế này, nhưng quả thực tôi tiếng chủ tịch Hà Nội nhưng vụ khủng bố Đồng tâm tôi đâu biết cái gì, tôi chỉ ký giải cứu anh em cơ động năm 2017, còn vụ tấn công giết đồng chí Kình tôi không biết thật. Vụ đó Anh Tô, Bác 7 và chủ lò tôn làm chứ tui muốn cũng khó, bà vợ quặt lại vậy Ông tối đó cũng đi vào phủ chủ tịch theo dõi tình hình ở Đồng Tâm, ông tham mưu làm vụ đó chứ ai mà cãi. Chung hết đường chối, và nói thì cả đám chứ riêng gì tui mà chỉ tui bị thế này, à mà nhắc tới Đồng tâm mới nhớ, hay bà mai chuẩn bị đồ về dưới đó cúng xin lỗi cụ K đi. Bà vợ suy nghĩ một lúc rồi, gật đầu. Hỏi lại, ông không tính qua Mỹ sao? 3 biệt thự ở Cali, một cái ở NewYork, tiền gửi ngân hàng Thụy Sĩ, bao nhiêu đất đai nhà cửa Hà Nội ông định giao nộp chủ lò à? Bà cứ tiếc tiền, đó là mồ hôi xương máu của dân chứ của chúng ta đâu, thắng làm vua, thua làm giặc. Tôi là đảng viên kiên trung của đảng, một tướng công an xuất sắc, đâu phải là thằng họ Trịnh chết xó chạy sang Đức đâu, mà có chắc chạy thoát không, lò nóng lên rồi ‘’củi tươi cũng phải cháy đấy’’ qua đó rồi ít tháng tôi phải lên Tivi đầu thú, như vậy không được, Chung con ngụy biện để trấn an vợ. Vợ nghe có lý, và dè dặt hỏi, vậy giờ không còn cách nào giữ khối tài sản đấy sao? Chung quát, của thiên trả địa, hôm nay tôi thất thế không phải tôi xấu, kẻ đốt lò trong sạch. Mà thằng nào cũng như thằng nào bà ạ, từ tổng bí thư tới thôn trưởng có thằng chó nào mà không tham ô mà bày đặt dạy đời trong sạch. Đôi khi ngồi họp nhìn lão đầu bạc miệng thì nói chống tham nhũng, nhưng tay thì đút phong bì không kịp, tôi lạ gì. Chung con mạnh mẽ nói, tôi là tướng quân, có làm thì có chịu, nay yếu thì giặc thế thôi. Nói xong thì Anh chung vội bước lên phòng, cặp táp bỏ lại dưới ghế chưa kịp mang lên. Bà vợ lén lút nhìn vào xem có gì trong, mở ra thấy cuốn sách ‘’Cẩm nang nuôi tù’’ của tác giả Phạm Đoan Trang, ký tên người tặng là Nguyễn Lân Thắng. Vậy là bà vợ vớ như được vàng, nghe tên cuốn này lâu nay mới đọc, Chị vợ nghĩ thầm để đọc dần, ngày đọc ít trang cố nhớ thuộc từng chương mới được, để làm gì? Bà tựa vào ghế tự hỏi lòng mình và nhìn xa xăm…  
......

Tin vắn của "Doanh nhân văn hóa - thằng cha già dân tộc" Bùi Văn Thuận

Ảnh: Các bạn DLV, bò đỏ đủ loại sắp được đứng đường khóc lóc thoải mái rồi nhé! Thuan Van Bui| TIN VẮN (Ngày 07/8/2020) 1. Việt Nam ghi nhận và đã phát hiện 750 ca nhiễm virus cúm Tàu ở hàng chục tỉnh, thành. Trong đó đã có 10 người chết. 2. Bố con Chiến- Chinh ở Bắc Ninh bị dân mạng chiếu tướng. (Qua vụ việc này, những lời hùng hồn về công tác nhân sự của ông Trọng chỉ là trò hề. Tất cả chỉ là chiêu trò mua bán từ trung ương đến địa phương). 3. Báo Người Lao Động có bài: "Hàng loạt sai phạm tại Nhiệt điện Thái Bình 2". (Thấp thoáng trong bài viết là Vũ Huy Hoàng, cựu Bộ trưởng Bộ Công thương và Hoàng Trung Hải. Cổ của Hải, Hoàng như đã được vặt sẵn lông, chỉ chờ phe lò cắt tiết). 4. Báo Tuổi Trẻ ngày 05/8 đưa tin: "Phó chánh văn phòng Bộ GD-ĐT đột tử trong lúc đi công tác". (Đến mùa tranh ăn, giành ghế thì chuyện đột tử xảy ra nhiều là điều đương nhiên). 5. Cũng chuyện đột tử, báo Dân Việt có bài: "Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi qua đời". (Phạm Thanh Tùng lên làm Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi hồi cuối năm ngoái 2019 khi mới 50 tuổi. Năm nay, trước mùa đại hội chọi chó lại dính đột quỵ. Điều đặc biệt là: Ông Tùng bị "đột quỵ" nhưng được chuyển ra Bệnh viện Đà Nẵng, khoa chống độc. Càng lạ lùng hơn là: Ông Tùng bị thiêu xác sau khi chết chứ không được trả về cho gia đình). 6. Báo Tiền Phong có bài: "Khi người chống tham nhũng cũng “nhúng chàm”. (Như đã nhiều lần khẳng định: Một thể chế độc tài- độc đảng không thể chống tham nhũng. Bởi tham nhũng là một hệ "sinh thái" từ trên xuống dưới, mọi cấp mọi ngành, đan xen vào nhau. Không thể chống được. Chỉ có kẻ ngu đần, điên khùng hoặc cực kỳ lưu manh mới tin (hoặc giả vờ tin) rằng ông Trọng cùng đảng cộng sản "quyết tâm chống tham nhũng". Việc đảng và ông Trọng lên gân, lên cốt đòi chống tham nhũng chả khác gì chuyện dã tràng xe cát). 7. Hôm qua 06/8, báo chí đưa tin: Do hết nguồn sinh phẩm, hóa chất, vật tư tiêu hao nên Viện Pasteur Nha Trang ngưng nhận mẫu xét nghiệm Covid-19. (Vậy là những ngạo nghễ sản xuất máy, sản xuất kit mỗi ngày hơn 10.000 bộ là do tuyên giáo vẽ ra. Thứ nữa là: Do đợt trước nhiều tỉnh thành nhập máy, nhập thiết bị la liếm bị phát hiện, nên giờ chẳng tỉnh nào mua. Mua, làm mà không đớp hốt la liếm được, hệ thống này sẽ không làm gì cả). 8. Đặng Huỳnh Mai, cựu thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, vừa có đơn gửi Thủ tướng bày tỏ nguyện vọng muốn giữ lại căn hộ 608, tòa A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, Đống Đa, Hà Nội. (Lời lẽ trong đơn rất thống thiết, đại loại như: Đi theo đảng, theo cách mạng từ nhỏ, đến giờ vẫn chưa có gì nên ngửa tay xin. Tuy nhiên dư luận, mạng xã hội đã tìm ra: Cả nhà, cả lò bà này làm quan lớn. Dĩ nhiên là bà Mai "theo đảng, theo cách mạng" đã đớp được nhiều rồi, nhưng bản chất của cán bộ chế độ ta là phải ăn nữa, ăn mãi, ăn không chừa một thứ gì. Thế nên mới xảy ra chuyện xin tiếp). 9. Sau bao ngày mỏi mòn, háo hức chờ đợi, cuối cùng nhân dân cũng có Quốc tang để vui. Rạng sáng nay, Lê Khả Phiêu đã xuống địa ngục gặp bác hồ, bác Mao, gặp Lê Nin. Trong tình hình đại dịch như hiện nay, kính mong nhân dân mua bia, mua mồi về nhà để ăn mừng, tránh tụ tập ăn mừng rầm rộ đông nguời. Kính chúc quý vị có một quốc tang vui vẻ, đầm ấm bên gia đình! (Cha già bán mật ong dân tộc Bùi Văn Thuận)  
......

Ông Lê Khả Phiêu đã chết

Lê Khả Phiêu -  nguồn ảnh Amy Truc Tran Hoa Mai Nguyen Năm 1999 Hiệp ước phân chia biên giới Việt Nam- Trung Quốc, lúc đó là Đỗ Mười và Lê Khả Phiêu, Phan Văn Khải đã nhượng cho Trung cộng cả Ải Nam Quan, một nửa Thác Bản Giốc, và 15 ngàn cây số vuông dọc biên giới Việt- Trung. Cũng sang tháng 12 năm 2000, lại là bộ 3 quyền lực đó đã cắt 15 ngàn cây số vuông Vịnh Bắc Bộ bán cho Trung cộng ở Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ. Người ta sẽ nhớ công lao với đảng Việt cũng như Trung cộng của Lê Khả Phiêu chắc chỉ từng đó, một kẻ phản quốc bán nước. Thế thôi! Fb Phạm Minh Vũ *** Theo tin từ Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ trung ương, ông Lê Khả Phiêu - sinh năm 1931, nguyên tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam - sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù được đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc nhưng do tuổi cao sức yếu, ông đã chết vào hồi 2h52 ngày 7-8-2020 tại Hà Nội. Sự ra đi của ông Lê Khả Phiêu trong lúc đại dịch Covid 19 làm cho đời sống của nhân dân đang gặp nhiều khó khăn và rất hoang mang lo lắng thì chẳng có ai quan tâm đến cái chết của ông. Nhiều năm qua, việc ông Lê Khả Phiêu đang sống hay chết thì đối với nhân dân coi ông là đồ phế bỏ, bởi vì Lê Khả Phiêu chẳng giúp ích gì cho nhân dân cả nước, đôi khi còn hại nước, hại dân và tốn cơm gạo mà nhân dân phải nuôi ông trong suốt nhiều năm qua. Nhân dân chỉ hy vọng rằng nhà cầm quyền Việt Nam đừng có lợi dụng trong những ngày Quốc tang để tăng giá các mặt hàng như rượu bia và điện nước xăng dầu. Nhân dân mong rằng, việc ông Lê Khả Phiêu chết gia đình ông không nên xây dựng chôn cất ông trong một khu đất rộng lớn để trở thành khu nghĩa trang sẽ tốn rất nhiều ruộng đất, trong khi đó còn bao nhiêu người đang còn sống rất cần ruộng đất để trồng trọt nuôi sống bản thân và gia đình. Lời cuối cùng tôi xin gửi lời chia buồn với gia quyến và chúc cho ông Lê Khả Phiêu xuống dưới âm phủ sẽ gặp được các đồng chí lãnh đạo đảng CSVN để cùng nhau ngồi đánh cờ tướng và nói chuyện về thiên đường XHCN ở trên trần gian đã và đang bị tan rã. Lý thuyết Chủ nghĩa xã hội không tưởng đã bị thế giới ngày nay đảo thải và vứt ra bãi rác từ lâu. XIN THÀNH KÍNH NHƯNG ĐỪNG PHÂN LÔ. 07.08.2020 Hoa Mai Nguyen. *** VĨNH BIỆT TỘI ĐỒ Anh theo Các mác "phiêu bồng" Hậu quả để lại đắng lòng nước non Quan tài lòe loẹt màu son Đồng bào, đồng chí...ai còn tiếc thương ? Sao không cố lết hết đường Cái hướng anh chọn, cái phương anh chờ Cái lý tưởng anh tôn thờ (Một thiên đường ảo, anh mơ suốt đời) ? Chắc anh không được về trời Chúa, Phật ...chắc chẳng ai mời anh đâu Trước sân Mã diện, Ngưu đầu Bên dưới có sẵn vạc dầu chờ anh Nhờ anh, rừng bớt màu xanh Biển đông bớt cá, người đành xa quê Nhờ anh, dân tộc u mê Lánh xa quân tử, cận kề tiểu nhân Người ta chết, đời bâng khuâng Danh anh ô uế, oải chân tục trần Người ta sống chết một lần Còn anh, có chết vạn lần chưa yên .....07/08/2020....NQV..... Nguyễn Quốc Việt    
......

Thành tích chống Covid-19: Việt Nam lừa cả thế giới?!

Diễm My – (VNTB) “Bộ Y tế báo lây nhiễm ở Đà Nẵng đã diễn ra âm thầm khoảng 2 đến 2,5 chu kỳ, tức là âm thầm 2 tháng nay rồi, nên số Đà Nẵng phát hiện tăng vọt là do ta xét nghiệm kiểm tra thôi, chứ họ đã nằm đấy sẵn rồi rồi…” *** Ngủ quên trên chiến thắng Dịch bệnh bộc phát bất ngờ ở Đà Nẵng cho thấy nhà chức trách Việt Nam buông lỏng cảnh giác quá sớm. David Hutt trên tờ Asia Times cho rằng vì thiếu cảnh giác nên dịch bệnh ở Việt Nam đã bùng phát lần thứ hai như vậy ở Đà Nẵng. Trải qua 100 ngày mà không ghi nhận một ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng và không có một ca tử vong nào, Việt Nam đã nhận được không ngớt lời tán dương của cộng đồng quốc tế. Vì là một quốc gia đông dân, ở sát nách Trung Quốc nhưng đã “thành công” khống chế dịch bệnh khiến rất nhiều cường quốc phải thán phục. Là một nhà nước cộng sản, luôn rình mò canh chừng người dân hoá ra lại là một công cụ hữu ích trong việc theo dõi các ca bệnh bên cạnh việc chính quyền cũng đầu tư tốt vào công nghệ y tế là những điểm khiến Việt Nam có vẻ đã khống chế được dịch bệnh. Chưa hết, chính vì thành tích chống dịch như vậy đã khiến niềm tin của người dân đối với chính phủ được tăng cao. Người dân đã đặt trọn niềm tin vào lãnh đạo. Ca nhiễm bệnh nặng nhất của bệnh nhân người Anh hay bệnh nhân số 91 cũng đã được các bác sỹ tận tình cứu sống. Tất cả đã tạo nên một điểm son lớn cho chính phủ, bộ y tế, các bác sỹ Việt nam và làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc cho không ít người Việt. Làn sóng lây nhiễm lần hai này theo David Hutt là hậu quả của việc mở cửa lại quá nhanh và quá rộng. Hàng chục ngàn người đã tham gia chương trình tham quan giảm giá do Hà Nội đưa ra để hồi sinh ngành du lịch trong tháng 7 vừa rồi sau khi ngành du lịch án binh bất động từ đầu tháng 4 vào dịp giãn cách xã hội toàn quốc. Điều bất ngờ là chỉ vài ngày sau khi ghi nhận ca nhiễm bệnh Covid-19 đầu tiên ở Đà Nẵng, con số người nhiễm bệnh đã tăng lên từng ngày và cho đến nay đã có 5 ca tử vong được ghi nhận. Đó là hậu quả của sự tự mãn quá sớm của Việt Nam với thành tích hơn ba tháng không lây nhiễm và ngừng thực hiện các biện pháp phòng ngừa an toàn cần thiết cũng như hạn chế đi lại những nơi đông đúc. Ông thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi người dân hãy cảnh giác đồng thời cảnh báo rằng làn sóng nhiễm bệnh này có thể xấu hơn hơn đợt đầu. Ẩn số F0 F0 đã gây ra chu kỳ dịch bệnh lần hai này là ở đâu và vẫn chưa có câu trả lời thích hợp. Đã có những nghi vấn về việc dịch bệnh đã lây lan từ trước khi bệnh nhân 416 được chính thức công nhận là bệnh nhân nhiễm Covid-19 sau 5 lần xét nghiệm dương tính mà trước đó đã bỏ qua hết những nghi vấn về lây nhiễm Covid -19 trong khi thăm khám bệnh. Chỉ qua việc phải xét nghiệm 5 lần cũng đã là một chuyện cười ra nước mắt. Rõ ràng cả Bộ Y tế lẫn Chính phủ không muốn tin vào khoa học lẫn không muốn tin vào mắt mình khi có một ca nhiễm Covid-19 sờ sờ ra đó sau 99 ngày “yên ổn.” Từ ngày 20/7 /2020 đã có nghi vấn với trường hợp bệnh nhân 416 và phải cho xét nghiệm 5 lần cho đến ngày 25/7/2020 mới dám cho công bố chính thức ca nhiễm bệnh 416. Gần một tuần lễ quý giá đã bị đánh mất trong công tác phòng chống và ngăn ngừa lây lan. Sai lầm tiếp theo của cơ quan chức năng là đã để cho người dân tự do di chuyển từ vùng có dịch bệnh đi ra khắp cả nước để rồi giờ đây các ca nhiễm bệnh corona đã được ghi nhận ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Thế nhưng nếu truy ngược trở lại trường hợp bệnh nhân 461, thì BN461 chỉ hiện diện ở bệnh viện Đà Nẵng trong khoảng thời gian từ 13-15/7/2020 và cũng có thể nhiễm virus corona trong khoảng thời gian đó. Vậy thì chẳng cần phải làm toán cộng trừ để có thể tính ra hai tuần ủ bệnh làm gì và ai cũng có thể biết được thời gian nào BN 461 đã lây nhiễm. Như vậy có nghĩa là Covid-19 đã có ở Đà nẵng từ trước ngày 15/7/2020 và có thể còn sớm hơn thế nữa. Những nghi vấn gây lây nhiễm đã được lái sang cho những người Trung Quốc nhập cư lậu. Cũng nhờ đến nghi vấn này mà hàng loạt những đầu mối dắt người Trung Quốc vào sâu trong nội địa Việt Nam từ Móng Cái đã được phanh phui. Thế nhưng ẩn số F0 vẫn chưa có lời giải. Lừa trên lừa dưới, lừa trong lừa ngoài?! Chiều 2/8 trong phiên họp Thường trực Chính phủ với lãnh đạo các địa phương do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho biết Việt Nam “đang đứng trước tình thế hết sức đặc biệt của dịch bệnh.” Đáng chú ý, ông Nguyễn Thiện Nhân đã tiết lộ: “Bộ Y tế báo lây nhiễm ở Đà Nẵng đã diễn ra âm thầm khoảng 2 đến 2,5 chu kỳ, tức là âm thầm 2 tháng nay rồi, nên số Đà Nẵng phát hiện tăng vọt là do ta xét nghiệm kiểm tra thôi, chứ họ đã nằm đấy sẵn rồi rồi, nên đề nghị Đà Nẵng áp dụng biện pháp cao nhất để ngăn chặn“. Ô té ra là vậy! Bộ Y tế biết có lây nhiễm âm thầm hai tháng nay rồi mà không công bố. Tại sao Bộ Y tế không chịu công bố? Bộ Y Tế cố ý giấu diếm dịch bệnh với chính phủ? Liệu Bộ Y tế đã báo cảo mà chính phủ không cho công bố chỉ vì muốn làm đẹp hồ sơ chống Covid-19 của Việt Nam? Như vậy nghi vấn về dịch bệnh không còn ở mốc 15/7 từ BN 461 nữa mà còn trở về trước đến cả 2 tháng tức là tháng 5 theo như tiết lộ của ông Nguyễn Thiện Nhân. Tất cả những người trước giờ đặt nghi vấn về “thành công” chống dịch của Việt Nam trên mạng xã hội đều bị dư luận viên lẫn những người dân “ thổn thức tự hào về thành tích chống dịch” tấn công không thương tiếc. Họ cho rằng cái gì giấu được chứ dịch không giấu được. Ô hay! Há chẳng phải đã âm thầm giấu được đến hơn 2 tháng rồi hay sao? Nếu đúng như lời ông Nguyễn Thiện Nhân nói, thì chính quyền và Bộ Y tế đang nợ không chỉ người dân mà cả thế giới một lời xin lỗi. Bài học Trung Quốc vẫn còn đó, che giấu dịch bệnh đã khiến cho Trung Quốc bị cả thế giới xa lánh. Việt Nam tuy chưa đến mức độ sẽ bị xa lánh như Trung Quốc, nhưng nếu lời ông Nguyễn Thiện Nhân là sự thật thì Việt Nam đã lừa cả thế giới thật tài tình! Hãy thẳng thắn một lần với dân và cả với những người đã thiệt mạng vì Covid-19! Đừng vòng vèo về nguyên nhân tử vong vì bệnh nền nữa, mà cứ nói cho nó vuông là vì Covid-19. Đừng vì bệnh thành tích hão mà đánh đổi sinh mạng và sức khoẻ của người dân. Nếu đây là sự thật thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm cho thiệt hại về người, của và sức khoẻ của cả cộng đồng? Nếu gọi đó là tội đồ dân tộc thì liệu có quá hay không?
......

Đàn áp gia tăng tại Việt Nam

VNTB| Trước thềm đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản cầm quyền vào đầu năm 2021, chính phủ gia tăng đàn áp các nhà chỉ trích. Một chiến dịch nhằm đàn áp hàng chục cá nhân kết nối với Nhà xuất bản Tự do đã được thực hiện. Thành viên của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (IJAVN) – tổ chức nhà báo độc lập cuối cùng trong nước – đã bị bắt và bị truy tố. Những người chỉ trích chính phủ trực tuyến đang bị theo dõi trong khi Facebook bị cáo buộc là đồng lõa trong việc kiểm duyệt các bài đăng quan trọng. Những người bảo vệ nhân quyền cũng đã bị bắt và bị kết án. Quyền biểu lộ Chiến dịch tấn công nhà xuất bản Việc đàn áp Nhà xuất bản Tự do đã tiếp tục vào năm 2020 sau một thời gian tạm dừng do đại dịch. Như đã được báo cáo trước đây, kể từ đầu tháng 10 năm 2019, công an đã quấy rối và đe dọa hàng chục người liên quan đến Nhà xuất bản Tự do – nhà xuất bản độc lập phát hành sách về chính sách công và chính trị ở Việt Nam – dường như mục tiêu của chiến dịch đàn áp. Nhà xuất bản Tự do được một nhóm các nhà bất đồng chính kiến thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2019 nhằm thách thức việc kiểm soát ngành xuất bản của chính quyền độc đảng độc tài. Việc quấy rối đã xảy ra tại ít nhất ba thành phố lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Huế, ngoài các tỉnh Bình Dương, Quảng Bình, Quảng Trị và Phú Yên. Hơn 100 cá nhân bị quấy rồi vì được cho là đã mua hoặc đọc sáchdo NXBTD in hoặc làm việc cho NXBTD. Họ đã bị công an địa phương triệu tập để thẩm vấn về những cuốn sách đã mua của NXBTD. Sau khi thẩm vấn, hầu hết đều bị buộc phải ký cam kết không mua sách của NXBTD. Một số người còn bị khám xét chỗ ở và bị bắt cóc. Tháng 5 năm 2020, Phùng Thủy, còn được gọi là Thủy Tuất, bị bắt tại Thành phố Hồ Chí Minh khi đang giao sách cho NXBTD. Trong khi bị giam giữ, Thủy Tuất bị thẩm vấn và bị tra tấn khi bị cảnh sát đấm vào mặt, ngực, xương sườn và bụng. Khi được thả ra, mặc dù bị thương nặng, Thủy Tuất đã đi trốn ngay vì sợ có thể bị công an bắt giữ lại. Sau đó, cảnh sát đã bắt giữ cô con gái 24 tuổi của anh và từ chối thả cô ra trừ khi Thủy Tuất trở về đồn công an. Cô vẫn bị cảnh sát giam giữ Vào ngày 10 tháng 7 năm 2020, có thông tin rằng nhà báo và tác giả người Việt Nam Phạm Đoan Trang đã rút khỏi NXBTD sau khi bị cảnh sát đàn áp dữ dội. Thừa nhận công việc quan trọng của NXB, ngày 3 tháng 6 năm 2020, Nhà xuất bản Tự do đã được trao Giải thưởng Voltaire 2020 của Hiệp hội Nhà xuất bản Quốc tế (IPA). Giải thưởng được trao cho những người thể hiện “sự can đảm mẫu mực trong việc duy trì quyền tự do xuất bản và khuyến khích người khác thực hiện quyền tự do ngôn luận. Khi trao giải, Chủ tịch Xuất bản Tự do IPA tuyên bố: “Công việc của Nhà xuất bản Tự do ở Việt Nam , một nhà xuất bản du kích, phát hành sách trong một bầu không khí đe dọa và nguy hại cho sự an toàn cá nhân của họ là nguồn cảm hứng lớn. Cộng đồng xuất bản quốc tế công nhận sự dũng cảm của họ và sẽ hỗ trợ họ trong khả năng của chúng tôi.” Bắt giam thành viên của hội nhà báo độc lập Ba thành viên của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (IJAVN) đã bị công an thành phố Hồ Chí Minh bắt giữ vào tháng 5 và tháng 6 năm 2020. IJAVN là một tổ chức xã hội dân sự được thành lập vào năm 2014 và thúc đẩy quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do lập hội. Theo Phóng viên không biên giới (RSF), Phạm Chi Thành, một nhà báo và thành viên IJAVN với bút danh Phạm Thành, đã bị bắt tại nhà riêng ở Hà Nội vào ngày 21 tháng 5 và bị giải đi ngay lập tức. Ông Thành hiện đang bị giam giữ tại Hà Nội theo điều 117 của bộ luật hình sự về tội ‘tuyên truyền chống phá nhà nước”. Ông Thành đã từng làm việc đài tiếng nói Việt Nam trước khi trở thành một nhà hoạt động dân chủ và chỉ trích nhà nước độc đảng. Dự án 88 đưa tin ngày 23 tháng 5 năm 2020, Nguyễn Tường Thụy đã bị bắt và Công an Hà Nội đã khám xét chỗ ở của ông Thuỵ. Ông Thuỵ là một cựu quân nhân 70 tuổi, hiện là phó chủ tịch của IJAVN. Ông Thuỵ bị buộc tội theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự 2015 với cáo buộc tuyên truyền chống lại nhà nước. Công an ngay lập tức đưa ông Thuỵ đến thành phố Hồ Chí Minh cách đó 1.700km. Sau đó, vào ngày 12 tháng 6 năm 2020, Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã bắt giữ Lê Hữu Minh Tuấn, một thành viên khác của IJAVN. Kể từ khi gia nhập hiệp hội, công việc Lê Tuân đã tập trung vào những bất công xã hội, chính trị trong nước và phong trào dân chủ Việt Nam. Tuấn được cho là đã bị đưa đến trại tạm giam Chí Hoà thuộc thẩm quyền của công an thành phố Hồ Chí Minh. Theo tin đã đưa trước đây, chủ tịch của IJAVN, ông Phạm Chí Dũng, đã bị bắt vào tháng 11 năm 2019, có lẽ vì liên quan đến việc phản đối phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU. Theo trang Người Bảo vệ Nhân quyền, Defend the Defender, các vụ bắt giữ là một phần trong kế hoạch xoá sổ IJAVN và kiểm soát hoàn toàn báo chí trước Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của Đảng Cộng sản Việt Nam dự kiến tổ chức ​​vào đầu năm 2021. IJAVN có hơn 50 các nhà báo và nhà bất đồng chính kiến ​​độc lập, họ đã xuất bản hàng ngàn bài báo về các vấn đề như vi phạm nhân quyền, tham nhũng hệ thống, và ô nhiễm môi trường. Bắt giữ và kết án những người phê bình chính phủ trên mạng Ngày càng có nhiều người chỉ trích chính phủ trên mạng bị bắt và bị kết án. Đinh Thị Thu Thủy, 38 tuổi, sử dụng Facebook để ủng hộ tù nhân chính trị. Cô bị bắt vào ngày 18 tháng 4 năm 2020 tại tỉnh Hậu Giang và bị buộc tội ‘tuyên truyền chống lại nhà nước theo Điều 117 của bộ luật hình sự. Theo Dự án 88, cô bị cáo buộc mở nhiều tài khoản Facebook để chỉnh sửa, đăng và chia sẻ hàng ngàn tài liệu phỉ báng và nói xấu lãnh đạo Đảng. Ngày 17 tháng 4 năm 2020 toà đã kết án 1,5 năm tù một Chung Hoàng Chương vì đăng tải các bài đăng chống nhà nước lên Facebook. Chung Hoàng Chương bị buộc tội ‘lạm dụng quyền dân chủ và tự do xâm phạm lợi ích của Nhà nước tại một phiên tòa một ngày ở Cần Thơ. Chương bị buộc tội viết bài chống phá nhà nước và đưa ra những bình luận xúc phạm ba công an bị thiệt mạng trong một cuộc đụng độ với người biểu tình gần Hà Nội vào tháng 1 năm 2020. Ngày 11 tháng 5 năm 2020, Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đã kết án Mã Phùng Ngọc Phú 9 tháng tù giam về tội lạm dụng quyền tự do dân chủ theo Điều 331 của Bộ luật hình sự 2015. Truyền thông nhà nước đưa tin cô đã bị kết án vì đưa tin tức giả mạo về việc lây nhiễm COVID-19 ở Việt Nam. Cùng ngày, Dự án 88 đưa tin Phan Công Hải đã bị kết án năm năm tù ở Nghệ An. Hải không có luật sư và phiên tòa chỉ kéo dài hai giờ. Cảnh sát thành phố Hồ Chí Minh đã bắt giữ Huỳnh Anh Khoa và Nguyễn Đăng Thương vào ngày 13 tháng 6 năm 2020 vì tham gia nhóm thảo luận trực tuyến. Theo Defend the Defenders , họ điều hành một nhóm Facebook với 46.000 người theo dõi về các vấn đề kinh tế xã hội ở Việt Nam. Họ bị buộc tội lạm dụng các quyền tự do dân chủ theo Điều 331 của Bộ luật Hình sự 2015. Nhân viên an ninh thuộc Công An quận 8 đã lục soát nhà Khoa và buộc ông và vợ phải ký ba tài liệu không xác định; Cả Khoa và Thương đều được cho là đang bị giam giữ tại nhà giam quận 8. Nhóm Facebook này đã bị đóng sau các vụ bắt bớ. Vào ngày 23 tháng 6, Tòa án Nhân dân tỉnh Hòa Bình đã xét xử ông Nguyễn Văn Nghiêm, thợ làm tóc, theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự 2015 và kết án ông sáu năm tù. Ông Nghiêm bị bắt vào cuối năm 2019 vì các bài đăng trên Facebook và phát hình trực tiếp về các vấn đề như chủ quyền, chống tham nhũng và nhân quyền. Vào ngày 24 tháng 6, Facebooker Vũ Tiến Chi ở Lâm Đồng, đã bị bắt và buộc tội theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự 2015. Vào ngày 7 tháng 7 năm 2020, một Facebooker khác bị kết án theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự 2015 do ‘tuyên truyền chống lại nhà nước” truyền bá quan điểm dân chủ trên Facebook và nhận án tù 8 năm. Nguyễn Quốc Đức Vượng, 29 tuổi lên tiếng ủng hộ dân chủ tại Việt Nam và chia sẻ tin tức về các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ ở Hồng Kông trước khi bị bắt vào tháng 9 năm 2019. Kể từ khi bị bắt, anh ta không được phépgặp gia đình, và chỉ được gặp luật sư. Bên cạnh việc chia sẻ các bài báo, Vượng thường phát hình trực tiếp để bày tỏ ý kiến ​​và tranh luận về các vấn đề quốc gia và xã hội như chủ quyền, tham nhũng và quyền đất đai. Facebook đồng lõa kiểm duyệt với chính phủ Vào ngày 21 tháng 4 năm 2020, Reuters đưa tin Facebook đã bắt đầu tăng cường đáng kể việc kiểm duyệt các bài đăng ’chống nhà nước ở Việt Nam. Điều này diễn ra sau khi bị chính quyền gây áp lực, kể cả việc nghi ngờ hạn chế có chủ ý trên máy chủ thuộc các công ty viễn thông nhà nước khiến không thể truy cập Facebook được trong thời gian dài. Hai nguồn tin của Facebook nói với Reuters rằng, “chúng tôi tin rằng hành động này là nhằm gây áp lực đáng kể cho chúng tôi buộc tăng cường tuân thủ các lệnh gỡ hợp pháp các nội dung mà người dùng Facebook ở Việt Nam có thể đọc được. Trong một tuyên bố gửi qua email, Facebook xác nhận rằng họ đã miễn cưỡng tuân thủ yêu cầu của chính phủ đối với việc “hạn chế quyền truy cập vào nội dung được cho là bất hợp pháp.” Tổ chức Ân xá Quốc tế đã chỉ trích Facebook vì những hành động này. William Nee, Cố vấn Kinh doanh và Nhân quyền tại Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết: “Việc tiết lộ Facebook đang đáp ứng các yêu cầu kiểm duyệt sâu rộng của Việt Nam là một bước ngoặt tàn khốc đối với tự do ngôn luận ở Việt Nam và hơn thế nữa. Chính sách đàn áp tàn nhẫn của Việt Nam không có gì mới, nhưng sự thay đổi chính sách của Facebook làm cho Facebook trở thành đồng lõa.” Trong một báo cáo được công bố vào năm 2019, Tổ chức Ân xá Quốc tế phát hiện ra rằng khoảng 10% tù nhân lương tâm của Việt Nam – bị bỏ tù chỉ vì thực thi quyền con người ôn hoà – đã bị bỏ tù vì những bài đăng trên Facebook. Cuộc đàn áp chỉ gia tăng kể từ khi có dịch COVID-19. Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, từ tháng 1 đến giữa tháng 3 năm 2020, tổng cộng 654 người đã được triệu tập đến các đồn công an trên khắp Việt Nam để ‘ làm việc’ với công an vì các bài đăng trên Facebook liên quan đến vi-rút, trong đó 146 người đã bị phạt và số còn lại đã buộc phải xóa bài viết. Quyền Hội họp Người bảo vệ nhân quyền bị bắt và đánh đập Tháng 4 năm 2020, công an Nghệ An đã bắt giữ cựu tù chính trị, Trần Đức Thạch, vì cáo buộc liên kết với Hội Anh em vì Dân chủ. Ông Trần Đức Thạch là một nhà văn, nhà hoạt động từng đoạt giải thưởng và là cựu tù nhân chính trị. Ông bị cáo buộc tham gia các hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, vi phạm Điều 109 của Bộ luật hình sự Việt Nam. Tổ chức Nhân quyền cho biết trong một bức ảnh của ông do phương tiện truyền thông nhà nước đăng tải ông bị thương ở mặt, cho thấy rất có thể ông đã bị đánh đập trong khi bị giam giữ. Theo Frontline Defenders, Hội Anh em Dân chủ được thành lập vào năm 2013 là hội của các nhà hoạt động và những người bảo vệ nhân quyền trước đây bị cầm tù vì quan điểm chính trị của họ. Hội Anh em Dân chủ hỗ trợ sự phát triển một xã hội công bằng ở Việt Nam cũng như bảo vệ các tiêu chuẩn nhân quyền có trong hiến pháp Việt Nam và các công ước nhân quyền quốc tế. Trước một cuộc đàn áp năm 2017, Hội này đã đào tạo thường xuyên về các chủ đề nhân quyền cho công dân Việt Nam. Vào tháng 4 năm 2018, bảy thành viên của Hội Anh em vì Dân chủ đã bị kết tội thực hiện các hoạt động nhằm lật đổ chính quyền và bị kết án tù nặng. Ba dân oan trong một nhà bị bắt Vào ngày 24 tháng 6 năm 2020, chính quyền đã bao vây và xông vào nhà và bắt giữ Trịnh Bá Phương và sau đó bắt luôn mẹ của Phương là Cấn Thị Thêu. Bà Thêu là một cựu tù đã bị bỏ tù hai lần vì đấu tranh cho quyền đất đai, và Phương cũng là một nhà hoạt động nổi tiếng, rất tích cực trong các vấn đề về quyền đất đai trong cộng đồng. Công an cũng đã khám xét nhà của một thành viên thứ ba trong gia đình, Trịnh Bá Tư, anh trai của Phương, và bắt giữ anh ta. Cả ba cá nhân đều thẳng thắn chỉ trích sự cố đất đai ở Đồng Tâm và cảnh báo các nhà ngoại giao nước ngoài về vấn đề này. Họ bị buộc tội theo Điều 117. Một dân oan đất đai khác là bà Nguyễn Thị Tâm cũng bị bắt tại Dương Nội cùng ngày với cùng tội danh Như đã đưa tin, vào tháng 1 năm 2020, công an đã tấn công Đồng Tâm nơi người dân phản đối việc cho một công ty viễn thông thuộc sở hữu của quân đội thuê đất trong nhiều năm. Trong khi hành động, ba sĩ quan công an và người lãnh đạo 85 tuổi, Lê Đình Kình, đã thiệt mạng trong khi hàng chục người bị bắt vì “phá rối an ninh”. Sau đó, trên toàn quốc đã diễn ra đàn áp nhằm dập tắt những tranh luận công khai về vụ tranh chấp đất đai chết người này. Hai nhà hoạt động chống tham nhũng bị kết án Theo Defend the Defenders, vào ngày 8 tháng 5 năm 2020, Tòa án Nhân dân huyện Sóc Sơn tại Hà Nội đã kết án các nhà hoạt động chống tham nhũng, Đặng Thị Huệ và Bùi Mạnh Tiến về một tội ‘gây rối trật tự công cộng’ theo Điều 318 của Bộ luật Hình sự. Họ từng bị kết án 15 tháng tù. Hai người này bị bắt vào giữa tháng 10 năm 2019 khi chặn trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long-Nội Bài (xây dựng-vận hành-chuyển giao) để phản đối việc thu phí bất hợp pháp. Các nhà hoạt động chống BOT đã bị các nhân viên mặc thường phục và côn đồ đàn áp. Trước đó vào năm 2019, Hà Văn Nam và sáu người khác đã bị kết án và kết án từ 18 tháng đến 36 tháng giam tù vì ‘gây rối trật tự công cộng’. Biểu tình ôn hòa Người biểu tình bị truy tố xung quanh vụ tranh chấp đất đai ở Đồng Tâm Như đã nói ở trên, các vụ phản đối tranh chấp đất đai Đồng Tâm vào tháng 1 năm 2020 đã khiến ba sĩ quan cảnh sát và một thủ lĩnh thiệt mạng. Vào tháng 6 năm 2020, chính quyền đã truy tố 25 người về các tội giết người trong vụ tranh chấp đất đai. Theo truyền thông nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội đã đưa ra các bản cáo trạng sau một cuộc điều tra kéo dài 20 ngày, cáo buộc con trai ông Lê Đình Đình là ông Lê Đình Chức, và cháu nội ông là Lê Đình Doanh và Lê Đình Uy tội giết người, cùng với 22 người khác bị buộc tội giết người. Nếu bị kết án họ có thể phải đối mặt với tối thiểu 12 năm tù hoặc bị kết án tử hình. Bốn người khác trong làng bị buộc tội cản trở người thi hành công vụ, một tội danh mang án tù từ hai đến bảy năm. Các nhà hoạt động đã tranh cãi phiên bản chính thức của vụ việc nói rằng cảnh sát đã tấn công người dân bằng cách sử dụng hơi cay, đạn cao su và đạn dược. Trong cuộc đột kích, đường làng đã bị chặn và điện thoại và internet đã bị cắt. Họ đã kêu gọi một cuộc điều tra của chính phủ để điều tra các sự kiện cơ bản về các sự kiện ở Đồng Tâm: căn cứ pháp lý cho cuộc đột kích, số cảnh sát, vũ khí được sử dụng bởi cả hai bên, lý do cắt điện thoại và kết nối internet, và số thương vong. Những người bị giam giữ không được phép gặp mặt người thân./. Nguồn: https://monitor.civicus.org/updates/2020/07/30/repression-liberal-publishing-house-journalists-and-online-critics-escalates-vietnam/
......

Chỉ cần tốn 500.000 đồng

Ảnh:1) Nguyễn Thị Thanh Nhàn (49 tuổi, trú TP Lào Cai) và Nguyễn Trịnh Văn Hưng (48 tuổi, quê Khánh Hòa) Lê Vi| Theo đại tá Quảng, quá trình mở rộng điều tra đường dây đưa 10 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam bị bắt giữ vào ngày 27-7 tại Lào Cai, Cơ quan an ninh điều tra xác định Nhàn và Hưng là chủ mưu cầm đầu đường dây. Bước đầu Nhàn khai nhận từ đầu tháng 4-2020 có quen với một người Trung Quốc tên là A Ma, người này có nói với Nhàn về việc tìm thuê ôtô để chở người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam bằng đường mòn khu vực biên giới Việt - Trung, sau đó chở vào TP.HCM để kiếm việc làm thuê. Mỗi chuyến xe từ Lào Cai vào TP.HCM trót lọt, A Ma sẽ trả cho Nhàn 25 triệu đồng. Sau đó, Nhàn đã liên hệ với Hưng thuê ôtô từ Nha Trang (Khánh Hòa) ra Lào Cai để đón số người Trung Quốc vượt biên trái phép vào TP.HCM, mỗi chuyến xe Nhàn trả cho Hưng 23 triệu đồng, còn 2 triệu Nhàn giữ lại để tiêu xài cá nhân. Nhàn và Hưng khai nhận từ đầu tháng 4-2020 đến ngày 27-7, cả hai đã thực hiện trót lọt 6 chuyến xe chở người Trung Quốc vào TP.HCM. Đến ngày 27-7, khi đang chở 10 người Trung Quốc vào sâu trong nội địa Việt Nam thì bị Công an Lào Cai bắt giữ. Bước đầu nhóm người Trung Quốc khai mất khoảng 500.000 đồng để được dẫn qua các đường tiểu ngạch, đường mòn, lối mở, qua sông để sang Lào Cai rồi đi ôtô vào TP.HCM. Công an tỉnh Lào Cai đang tiếp tục mở rộng điều tra, truy bắt những người liên quan. Nhập cảnh trái phép bằng đường biển: Còn tại Quảng Ninh, sáng 29-7, chị Vy Thị Hương (ở xã Hải Đông, TP Móng Cái) đang khai thác thủy sản tại bãi biển khu vực xã Hải Đông thì phát hiện một tàu chở 6 người từ phía biển vào khu vực đất liền có dấu hiệu khả nghi. Đúng lúc này, chị Trịnh Thị Liều (cũng trú tại xã Hải Đông, làm nghề thu mua hải sản) gọi điện cho chị Hương để hỏi mua hải sản. Ngay lập tức chị Hương báo cho chị Liều về việc có nhóm người khả nghi đang chuẩn bị cập tàu vào đất liền. Chị Hương nhờ chị Liều báo ngay cho chính quyền địa phương để kịp thời xử lý. Nhận thông tin, Công an TP Móng Cái phối hợp các lực lượng chức năng vào cuộc bắt giữ được 6 người trên tàu (đều là công dân Trung Quốc) đang nhập cảnh trái phép vào TP Móng Cái. Lực lượng chức năng cũng bắt giữ chủ tàu và một người lái taxi khi phối hợp chở nhóm người Trung Quốc này. Còn tại TP.HCM, cơ quan chức năng Q.Tân Bình cũng đã phát hiện 8 người (6 nam, 2 nữ) nghi vấn là người có quốc tịch Trung Quốc nhập cảnh trái phép đang tập trung tại công viên Hoàng Văn Thụ. Qua kiểm tra giấy tờ tùy thân, 6 người xuất trình được hộ chiếu nhưng chưa có dấu nhập cảnh của cơ quan có thẩm quyền cấp phép nhập cảnh vào Việt Nam, 2 người còn lại chưa xuất trình được giấy tờ tùy thân. Lực lượng chức năng đã đưa 8 người trên đi cách ly. Theo ghi nhận ban đầu, số người Trung Quốc trên thừa nhận nhập cảnh trái phép vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch từ phía Bắc, sau đó đi ôtô vào TP.HCM. Những người này khai mục đích nhập cảnh để tránh dịch COVID-19 và kiếm việc làm tại Việt Nam. Trước đó, sáng 30-7 cơ quan chức năng Q.Tân Phú (TP.HCM) cũng đã phát hiện 11 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép. Bước đầu cơ quan chức năng xác định số người trên đến từ tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc). Cả 11 người này đã được đưa đi cách ly. Kiểm tra phòng thu âm, phát hiện 28 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép Ngày 31-7, Công an Q.Bình Tân (TP.HCM) đã phát hiện 28 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Theo thông tin ban đầu, vào sáng cùng ngày, Công an Q.Bình Tân kiểm tra hành chính một phòng thu âm trên tỉnh lộ 10 (phường Tân Tạo) thì phát hiện 28 người Trung Quốc. Qua làm việc, những người trên đều không xuất trình được giấy tờ có dấu nhập cảnh của cơ quan có thẩm quyền cấp phép nhập cảnh vào Việt Nam. Lực lượng chức năng đã đưa nhóm người Trung Quốc trên đi cách ly, đồng thời lấy lời khai để làm rõ vụ việc. Thông tin: Tuổi trẻ Ảnh: 1) Nguyễn Thị Thanh Nhàn (49 tuổi, trú TP Lào Cai) và Nguyễn Trịnh Văn Hưng (48 tuổi, quê Khánh Hòa) 2) Nhóm 6 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam từ đường biển bị lực lượng chức năng tại TP Móng Cái bắt giữ 3) Nhóm người Trung Quốc bị cảnh sát bắt giữ tại TP Lào Cai. Ảnh: Công an cung cấp.  
......

Thêm một người tử vong vì Covid-19

Le Anh| THÊM MỘT NGƯỜI TỬ VONG VÌ COVID-19 VÀ PHÁT HIỆN THÊM 28 NGƯỜI TRUNG QUỐC NHẬP CẢNH BẤT HỢP PHÁP Theo thông báo từ Tiến sĩ Nguyễn Trường Sơn,Thứ trưởng Bộ Y tế, tối 31 Tháng Bảy, 2020, xác nhận Việt Nam có thêm 1 ca tử vong vì nhiễm COVID-19 (BN 437) Bệnh nhân 437 là nam giới, 61 tuổi, trú ở phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng. Theo thông tin cho biết, bệnh nhân tử vong có tiểu sử suy thận, đã điều trị suy thận và chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đà Nẵng trước khi phát hiện nhiễm COVID-19 hôm 27/7. Như vậy tính tới ngày 31/7, Theo thông báo của Bộ Y tế Việt Nam có hai người tử vong liên quan đến COVID-19. Ngoài ra, Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống COVID-19 cho biết, lúc 18h ngày 31 Tháng Bảy, Việt Nam ghi nhận thêm 37 ca dương tính với SARS-COV-2, trong đó có 26 ca nhập cảnh được cách ly ngay, 3 ca tại TP. Hồ Chí Minh và 8 ca tại Quảng Nam. Trước đó đã có nhiều ca ở một số tỉnh thành khác bao gồm Hà Nội, Đắclăk… Một diễn tiến khác cùng ngày ( 31-7}, báo Tuổi trẻ dẫn tin từ Công an Quận Bình Tân, Tp HCM phát hiện thêm 28 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép vào Việt Nam. Theo thông tin ban đầu, vào sáng cùng ngày, Công an quận Bình Tân kiểm tra hành chính phòng thu âm trên tỉnh lộ 10 (phường Tân Tạo) thì phát hiện 28 người Trung Quốc. Qua làm việc, những người trên đều không xuất trình được giấy tờ có dấu nhập cảnh của cơ quan có thẩm quyền cấp phép nhập cảnh vào Việt Nam. Trước đó, đã phát hiện, 30 người Trung Quốc được cho là nhập cảnh trái phép vào Việt Nam bị đưa đi cách ly. Tình trạng người Trung Quốc nhập cảnh bất hợp pháp bị phát hiện ngày càng nhiều trong những ngày qua đã làm cho dư luận Việt Nam rất lo lắng việc lây lan có thể đến từ những người Trung Quốc ở các vùng dịch chạy sang Việt Nam. Vấn đề được ra, ai là người tiếp tay để móc nối và đưa người Trung Quốc qua các cửa khẩu một cách dễ dàng? Việc người Trung Quốc nhập cảnh trái phép, đang làm dấy lên chỉ trích gay gắt trong dư luận trước nguy cơ nỗ lực "chống dịch như chống giặc" có thể đổ vỡ. Theo luật sư Lê Trung Phát từ Hãng luật Lê Trung Phát (TP HCM) nhấn mạnh trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có các ca nhiễm trong cộng đồng ở Đà Nẵng và Quảng Ngãi, hành vi đưa người nước ngoài nhập cảnh trái phép vào khu vực này không chỉ là phạm tội mà còn là "tội ác", có thể lãnh án phạt đến 15 năm tù. Việc lây nhiễm Covid-19 đang đến hồi khẩn trương, cho nên tại Hà Nội đã yêu cầu, tạm dừng hoạt động lễ hội, hội chợ, quán bar... từ tối 29/7. Riêng tại Tp HCM đã có công văn khẩn yêu cầu tạm thờI đóng cửa các quán Bar, Vũ trường và nhiều hoạt động kinh doanh khác, từ 0 giờ 31-7. Giải pháp nào có thể ngăn chặn người Trung Quốc nhập cư trái phép trong bối cách dịch Covid-19 đang lây lan? Chỉ có một cách duy nhất là: ĐÓNG CỬA BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG Lê Ánh
......

Phiên tòa "Rọ Mõm"

(nguồn ảnh trên Internet) Nguyen Van Mieng| PHIÊN TÒA “RỌ MÕM” NHÓM HIẾN PHÁP: 40 NĂM 6 THÁNG TÙ VÀ 19 NĂM QUẢN CHẾ Hôm nay 31/7/2020, phiên tòa ngày đầu tiên thực hiện giãn cách phòng chống dịch Covid-19 “tái lập trật tự” diễn ra tại Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh dành cho 8 người thuộc nhóm Hiến Pháp. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa: Ông Nguyễn Tuấn Anh Các hội thẩm nhân dân: Ông Lê Giáo và Ông Bùi Quang Việt Đại diện Viện kiểm sát: Ông Mai Chiến thắng Phiên tòa sơ thẩm diễn ra liên tục từ 8 giờ sáng đến hơn 6 giờ tối (nghỉ một giờ buổi trưa) xét xử các bị cáo về tội “Phá rối an ninh” theo Điều 118 Bộ luật hình sự. Kết quả phiên tòa: 1. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh: 8 năm tù và 3 năm quản chế 2. Hoàng Thị Vang: 7 năm tù và 3 năm quản chế 3. Đỗ Thế Hóa: 5 năm tù và 2 năm quản chế 4. Hồ Đình Cương: 4 năm 6 tháng tù và 2 năm quản chế 5. Lê Quý Lộc: 5 năm tù và 3 năm quản chế 6. Ngô Văn Dũng: 5 năm tù và 2 năm quản chế 7. Trần Thanh Phương: 3 năm 6 tháng tù và 2 năm quản chế 8. Đoàn Thị Hồng: 2 năm 6 tháng tù và 2 năm quản chế . Cô Đoàn Thị Hồng Tám người này bị bắt từ đầu tháng 9 năm 2018 khi đang chuẩn bị xuống đường biểu tình ôn hòa phản đối Luật An ninh mạng và chữ viết Bùi Hiền (một kiểu chữ viết Tiếng Việt cải cách). Trước khi bị bắt ít ngày, tối ngày 28/8/2018 có một người đàn ông điện thoại thông báo cho chị Hạnh biết hiện có khảng 200 cây đèn pin có chức năng phát điện, có thể sử dụng để tự vệ, chống trả lại lực lượng chức năng khi bị trấn áp và hỏi chị Hạnh có cần không? Sau khi trao đổi với anh Hóa và chị Vang, chị Hạnh đã đề nghị người đàn ông ấy hỗ trợ cho nhóm. Chị Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Chỉ một ngày sau, người đàn ông ấy đã “sản xuất” được 66 cây roi điện tự chế bằng ống nước, sử dụng pin điện thoại và hướng dẫn chị Hạnh đến một trụ điện đôi tại bến xe Chợ Lớn để lấy hàng chở về phát cho các thành viên của nhóm Hiến Pháp và những ai sẽ đi biểu tình ngày 04/9/2018. Lực lược chức năng đã phát hiện và bắt giữ hơn chục người với tang vật là roi điện tự chế và… quyển Hiến Pháp nước CHXHCNVN cùng với thuốc chữa bệnh, thực phẩm để phục vụ cho cuộc biểu tình. Sau khi sàng lọc, còn lại 8 người, trong đó có anh Lê Quý Lộc, một tài xế xe công nghệ, chẳng liên quan gì đến nhóm Hiến Pháp. Cáo trạng truy tố nhóm người này nhận tài trợ từ nước ngoài và khi tham gia biểu tình phải sử dụng hung khí tấn công lại lực lượng chức năng nếu bị trấn áp, nhằm gây bạo loạn, nếu có thời cơ thì cô lập sân bay, nhà ga, bến cảng, chiếm giữ trụ sở cơ quan nhà nước, tạo cớ để lực lượng vũ trang của Liên Hiệp Quốc nhảy vào can thiệp nhằm lật đổ chế độ nhà nước Việt Nam, xây dựng chính phủ lâm thời cầm quyền vào ngày 04/9/2018, theo như các Video Clip từ các thế lực thù địch ở nước ngoài mà các thành viên chia sẻ. Tại phiên tòa, những người này đã nhận hành vi chuẩn bị biểu tình ngày 04/9/2018 vì đây là quyền Hiến định tại Điều 25 Hiến Pháp và không có mục đích chống chính quyền nhân dân, riêng anh Lê Quý Lộc kêu oan thì bị cho là ngoan cố, quanh co chối tội. Về nguồn gốc nhóm Hiến Pháp, Cáo trạng ghi: “Khoảng đầu năm 2018, trên các trang mạng xã hội xuất hiện một số người sử dụng các tài khoản Facebook lập các diễn đàn phổ biến, làm cho người nghe hiểu sai lệch về nội dung các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình, … được quy định tại Điều 25 Hiến Pháp, nhằm kêu gọi mọi người xuống đường tham gia biểu tình đòi quyền tự do, dân chủ, quyền tự quyết.” Đợt biểu tình lần trước (ngày 10/6/2018) họ đã xuống đường với lời thề “Quyết tử để dân tộc trường tồn”, lần sau họ hẹn nhau xuống đường mang theo dải vải trắng với ý nghĩa “Nước mất nhà tan” và hôm nay họ đã đã đứng trước vành móng ngựa. Bản án tuyên trong tiếng sấm vang rền và cơn mưa nặng hạt không dứt. Luật sư Nguyễn Văn Miếng Saigon, Việt Nam    
......

Những quả bom "Virus Vũ Hán" đang được chuyển vào Việt Nam

ảnh : những người TQ lọt vào VN bất hợp pháp - nguồn internet Nguyễn Quang Thiều| Virus Vũ Hán bắt đầu trở lại Việt Nam sau bao nhiêu ngày chúng ta sống trong cảm giác bình an. Chính phủ Việt Nam đã làm quá xuất sắc trong cuộc chống virus Vũ Hán. Nhưng một số người dân Việt Nam đã tiếp tay cho virus Vũ Hán quay lại ‘’xâm lược’’ Việt Nam. Chỉ vì lợi ích cá nhân, một số người dân Việt Nam đã bí mật mở cửa cho các đội quân chết người mang quốc tịch Trung Quốc lọt qua biên giới đất nước. Tình hình virus Vũ Hán vẫn còn muôn vàn nguy hiểm. Vì thế mỗi người Trung Quốc hiện nay giống như một quả bom hẹn giờ mang tên ‘’virus Vũ Hán’’ được di chuyển bí mật vào nước ta và nó phát nổ bất cứ khi nào. Dư luận thế giới cho rằng Trung Quốc có kế hoạch di chuyển những quả bom ‘’virus Vũ Hán’’ đi khắp thế giới trong đó có Việt Nam. Mỹ và một số nước châu Âu đã từng tố cáo Trung Quốc không ngăn chặn thậm chí cố tình đưa những người Trung Quốc có nguy cơ nhiễm cao hoặc đã nhiễm virus Vũ Hán tới Mỹ và các nước khác trong giai đoạn mà thế giới chưa kịp nhận ra. Phải bắt giữ và trừng phạt những người Việt Nam đã bí mật đưa những quả bom người Trung Quốc vào Việt Nam bất hợp pháp. Nếu chúng ta không trừng phạt những người Việt Nam đó một cách nghiêm khắc nhất, chúng ta sẽ bị đội quân xâm lược ‘’virus Vũ Hán’’ đánh bại. Trung Quốc đã, đang và sẽ làm tất cả những gì tồi tệ nhất đối với đất nước ta. Lịch sử đã minh chứng điều này cho dù chúng ta không muốn nghĩ tới. Hỡi tất cả những người Việt Nam còn yêu tổ quốc mình hãy ghi lòng tạc dạ điều đó và đừng vì lòng tham và sự sợ hãi mà phản bội tổ quốc mình.      
......

Bắt người Trung Quốc đưa dân nhập lậu vào Việt Nam

Ảnh Cao Lượng Cố Ngày 26-7, Công an TP Đà Nẵng cho biết, các đơn vị nghiệp vụ của Công an TP Đà Nẵng và Công an tỉnh Quảng Nam phối hợp bắt giữ Gao Liang Gu (Cao Lượng Cố, 42 tuổi, quốc tịch Trung Quốc) tại một khách sạn trên địa bàn quậ n Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng). Cao Lượng Cố được xác định là một mắc xích trong đường dây đưa người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, sau đó vào Đà Nẵng. Chỉ cần bóc tách thông tin từ đối tượng này chắc chắn sẽ lộ ra những ai, nhà xe nào đưa lậu người Trung Quốc vào Đà Nẵng, Quảng Nam. Nhưng điều cơ bản nhất đó là những người Trung Quốc nhập lậu vào Việt Nam rồi đến Đà Nẵng, Quảng Nam làm gì? Họ tới để lao động, đánh bạc, trốn dịch hay làm việc gì khác? Nếu đánh bạc thì đánh ở đâu? Đến đánh bạc hay đánh bạc chỉ là vỏ bọc? Liệu có sự liên hệ nào giữa đường dây của Cao Lượng Cố có liên quan gì đến những nơi tổ chức đánh bạc không? - Trong một diễn biến khác, Bộ Y tế vừa công bố thêm 2 ca dương tính với Sar-CoV-2. Ca 419, 17 tuổi, trú Quảng Ngãi, đã từng nuôi người thân tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình - phục hồi chức năng. Ca 420, 71 tuổi, trú Hòa Cường Nam, Hải Châu, Đà Nẵng. N.K **** Khi sự việc người TQ nhập lậu xuất hiện tại Đà Nẵng- Quảng Nam bị bung bét thì thông tin như thế này mới được tung ra. Mà theo dõi thông tin thì mấy tháng qua các hãng xe đã thực hiện hàng ngàn chuyến đưa người VN qua TQ mua hàng hoá, và chiều ngược lại TQ cũng lọt vào VN kiểu như thế này rất nhiều. Một người mà nhà xe đưa người tránh cách ly bằng đường tiểu ngạch về VN là 6000 NDT (Khoảng 18 triệu vnd) trong đó đã chia cho chốt cửa khẩu một nửa để cho “qua xe”. Câu ”mình bao biên nên đường an toàn nhé” có nghĩa là lo cho bọn biên phòng rồi, nên đi lại thoải mái. Câu hỏi đặt ra an ninh mạng VN sử dụng để làm gì? An ninh chính trị ở đâu? Làm gì sao không ngăn chặn dịch bệnh từ các nguồn lây do người TQ đi lậu vào VN, và cả đám tàu nhập lậu vào VN sẽ gây rối loạn an ninh quốc gia. Sao các ông không tập trung vào việc ngăn chặn bọn nhà xe mất dạy cùng quan chức đồi bại này mà toàn đi tìm người nói thật để hành hạ, chì chiết, để bỏ tù họ vậy? Gần nhà tôi có Bác Việt Kiều mới về quê ăn tết, sáng tới thì chiều công an đã gọi ra xã đăng ký tạm trú, bọn tàu nhìn dáng vẻ lấc cấc, trộm cướp thế mà vào VN một ngày hàng chục chuyến, xâm nhập lậu vào VN hàng trăm người mỗi ngày, lẽ nào nhà cầm quyền không hề hay biết? Hay nhà cầm quyền VN xem nhân dân VN là kẻ thù, còn xem bọn tàu bất hợp pháp ấy là “minh chủ” cần phục vụ nên phớt lờ? Fb Phạm Minh Vũ  
......

Đất quan họ, cả họ làm quan

Con trai đương kim Bí thư tỉnh uỷ Bắc Ninh được bổ nhiệm làm Bí thư thành uỷ. Ngày 22 Tháng Bảy, 2020, Thành ủy Bắc Ninh vừa tổ chức hội nghị công bố quyết định điều động ông Nguyễn Nhân Chinh, Bí thư Tỉnh Đoàn giữ chức Bí thư Thành ủy Bắc Ninh, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Ông Nguyễn Nhân Chinh sinh năm 1984, tốt nghiệp đại học chuyên ngành cờ vua và được biết tới là con trai ông Nguyễn Nhân Chiến, đương kim Bí thư tỉnh ủy Bắc Ninh. Hồi năm 2016, dư luận xôn xao khi có nhiều đơn tố cáo về việc ông Nguyễn Nhân Chiến bổ nhiệm “cả họ làm quan, không từ một ai”, phải kể đến như: vợ, con trai, con dâu, em ruột, em dâu, em rể, anh con bác ruột, cháu dâu, cháu ruột, trưởng họ nhà ông Chiến, rồi phía gia đình thông gia,… Sau vụ lùm xùm này ông Chiến đã đề nghị chỉ nên tiếp nhận đơn tố cáo bằng đơn và gửi trực tiếp, không nên bổ sung hình thức gửi qua fax hay email, “tránh tình trạng lợi dụng các hình thức mới này để bôi nhọ, hạ thấp, nói xấu, xuyên tạc hình ảnh của tổ chức, cá nhân”. “Tôi đề nghị bổ sung quy định không được đưa nội dung tố cáo lên mạng xã hội, với mục đích hạ thấp uy tín danh dự của tổ chức, cá nhân. Đưa đơn lên mạng rất phức tạp, người bị tố cáo chịu ảnh hưởng mặc dù nội dung chưa chắc đúng, nhưng cứ đồn đại từ quê hương, bạn bè, gây nên nghi ngờ. Do đó cần quản lý, không được đưa đơn tố cáo lên trang cá nhân, đưa lên là vi phạm“, ông Chiến nói và cho rằng, trên trang mạng cá nhân chỉ có thể nói chung chung, được quyền nêu quan điểm cá nhân, bày tỏ bức xúc, nhưng không được nêu rõ tên cơ quan, đơn vị. Trước ý kiến này, ĐBQH Lê Thanh Vân nêu quan điểm, không nên phân biệt giữa tố cáo bằng văn bản, tố cáo trực tiếp với tố cáo bằng fax, email, điện thoại. Theo ông, ban soạn thảo chưa phân tích sâu và phân biệt rõ điều này nên mới coi việc truyền tin qua fax, email, điện thoại không phải là văn bản. “Xét về bản chất, thông tin tố cáo mới là quan trọng nhất. Văn bản ở đây không nên hiểu chỉ là văn bản gốc, mà cần phải thừa nhận cả những văn bản được truyền qua fax, email và điện thoại”, ông Vân nói và nhận định trong thời đại công nghệ số thì không thể không thừa nhận các hình thức giao dịch điện tử. Trước đó, hồi năm 2015, khi còn giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm từng phát ngôn rằng: “Con lãnh đạo lại làm lãnh đạo là hồng phúc của dân tộc”. Tuấn Hoàng **** THÔNG TIN VỀ ĐỒNG CHÍ CHINH Trương Châu Hữu Danh Một số tờ báo chỉ cho biết ông Chinh được bổ nhiệm từ bên đoàn sang bên đảng, nhưng không cung cấp cho độc giả những ưu nhược điểm, cũng như thành tích của tân Bí thư. Vì thế, tôi sẽ cung cấp thêm một số thông tin quan trọng khác. Về ưu điểm: Bí thư Chinh là một cán bộ tuổi đời còn trẻ, có năng lực nổi trội là hoạt động đoàn. Về thành tích: Mặc dù khi sinh ra tại Bắc Ninh vào năm 1984, Bí thư Chinh là con đẻ của ông Nguyễn Nhân Chiến, nhưng đến tháng 11/2011, Bí thư Chinh đã trở thành con ruột của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh...". Ngoài ra: 1. Bố đc Chinh: Nguyễn Nhân Chiến (sinh năm 1960) – Uỷ viên Trung ương Đảng - Bí thư Tỉnh uỷ Bắc Ninh. 2. Mẹ đc Chinh: Ngô Thị Khường – Phó Trưởng Phòng Bảo hiểm Xã hội thành phố Bắc Ninh (bằng Đại học tại chức). 3. Đc Nguyễn Nhân Chinh (sinh năm 1984) – Tỉnh uỷ viên, Bí thư Tỉnh đoàn Bắc Ninh vừa lên. 4. Em đc Chinh: Nguyễn Nhân Đạt (sinh năm 1989) – Trưởng phòng Thi đua, khen thưởng của Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh (bằng ĐH tại chức). 5. Vợ đc Chinh: Chu Thị Ngân (sinh năm 1984) – Trưởng phòng Dân vận của Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ. 6. Em dâu đâu : Nguyễn Minh Huệ (sinh năm 1989) – Phó Trưởng phòng Kinh tế Đối ngoại của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (ĐH tại chức) 7. Chú đc Chinh: Nguyễn Nhân Thắng – Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh (bằng ĐH tại chức). 8. Chú đc Chinh: Nguyễn Nhân Bình – Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (bằng ĐH tại chức). 9. Thiến đc Chinh: Lại Thị Nguyệt – Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Bắc Ninh. Bà Nguyệt có bằng Trung cấp Dược sau đó học ĐH tại chức Dược. Việc bổ nhiệm 1 Dược sĩ làm GĐ Trung tâm Y tế là đặc biệt. 10. Thiếm đc Chinh: Trần Thị Bích Liên – Trưởng phòng của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Ninh (ĐH tại chức). 11. Cô ruột đc Chinh: Nguyễn Thị Ngọc – Trưởng phòng Công tác Học sinh sinh viên của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh. (ĐH tại chức) 12. Dượng rể đc Chinh: Nguyễn Trọng Oanh – Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Bắc Ninh (ĐH tại chức) 13. Bác họ đc Chinh: Nguyễn Nhân Lừng – Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Bắc Ninh. 14. Anh em họ đc Chinh: Nguyễn Nhân Cường – Phó Trưởng phòng của Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh. 15. Anh em họ đc Chinh: Nguyễn Hữu Thọ – Bí thư đoàn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 16. Anh em họ đc Chinh : Nguyễn Việt Giang – Giám đốc Quỹ phát triển đất tỉnh Bắc Ninh (ĐH Tại chức). 17. Chị em bên nhà bố đc Chinh: Nguyễn Thu Hương – Phó Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Bắc Ninh. (ĐH tại chức) 18. Em dâu bên nhà bố đc Chinh: Tạ Thị Huyền – Cán bộ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 19. Anh em họ đc Chinh: Nguyễn Nhân Giang – Phó Trưởng công an huyện Tiên Du (ĐH tại chức) 20. Trưởng họ nhà đc Chinh: Nguyễn Nhân Công – Phó Giám đốc Trung tâm Văn hoá Kinh Bắc (ĐH tại chức). Ngoài danh sách 20 người kể trên còn có cả những người thuộc gia đình thông gia với bố đc Chinh cũng được bổ nhiệm vào những vị trí quan trọng trong bộ máy công quyền của tỉnh Bắc Ninh như: 1. Nguyễn Trọng Cường (cháu ruột ông Nguyễn Trọng Oanh) – Trưởng phòng Đăng ký Đất đai của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh. Anh Cường tốt nghiệp Thạc sĩ năm 2013, có thể năm đó anh ta được xét vào công chức Nhà nước. Tuy nhiên tại sao việc bổ nhiệm anh Cường làm Trưởng phòng của một Sở lại cấp tốc đến vậy? Và cơ sở nào để xét thu hút nhân tài anh Cường trong khi cả tỉnh Bắc Ninh từ khi tách tỉnh 1997 đến nay mới tổ chức thi tuyển công chức duy nhất 1 lần. 2. Chu Thị Thuý (em ruột Chu Thị Ngân) – Cán bộ của Sở Tài nguyên Môi trường (trường hợp tuyển dụng của chị Thuý giống với trường hợp anh Cường). 3. Chu Đăng Khoa; Sinh năm 1979 (Anh ruột Chu Thị Ngân) – Trưởng phòng Lao động- Thương binh và xã hội huyện Yên Phong (ĐH Tại chức) 4. Nguyễn Văn Lịch (em rể Chu Thị Ngân) – Đội trưởng đội Đăng ký xe của Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh Bắc Ninh(ĐH Tại chức) Trong danh sách 24 người kể trên thì đa phần đều học tại chức sau một số đi học Thạc sĩ để xoá bằng ĐH tại chức. Và ngoài 24 người kể trên còn rất nhiều người là họ hàng nhà Chiến - Chinh đang công tác ở những cơ quan, đơn vị sự nghiệp khác của tỉnh và huyện.    
......

Hà Giang Cổ Trấn

Ảnh: Hà Giang Cổ Trấn sáng nay nhờ ơn đảng nhà nước nên sánh ngang Phượng Hoàng Cổ Trấn bên tàu. Phạm Minh Vũ| Đêm 20 rạng sáng 21/7, trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã xảy ra mưa to đến rất to. Mưa lớn khiến nhiều khu vực tại TP Hà Giang bị chìm sâu trong nước, có chỗ lên đến 1,2m. Cơ quan chức năng cho biết, tính đến thời điểm này đã có 5 người chết, 2 người bị thương, hơn 500 hộ dân bị ngập nặng do mưa lũ ở Hà Giang. Hàng loạt ô tô đã bị nhấn chìm, nhiều nhà cửa bị ngập nước; hoa màu, cây cối bị hư hỏng… Vậy đâu là nguyên gây ra thảm họa làm chết người và thiệt hại tài sản như thế? Vì Hà Giang là một trong những tỉnh miền núi, sông ngòi dày đặc, nhưng lại bị ngập lụt và lũ cuốn là điều không hề có bao giờ. Chỉ những năm trở lại đây mới bị. Tỉnh Hà Giang hiện tại có 71 dự án thủy điện với tổng công suất lắp máy lên tới hơn 1.000 MW, Một số dòng sông lớn như sông Miện, sông Nho Quế, sông Lô, sông Chảy phải “cõng” trên lưng quá nhiều dự án thủy điện, thậm chí có từ 3-6 nhà máy thủy điện. Dù chỉ là một phụ lưu của sông Lô, nhưng sông Miện hiện đang phải “cõng” 6 thủy điện là: Sông Miện 5, Sông Miện 5A, Thái An, Sông Miện (Bát Đại Sơn), Sông Miện 6, và Thuận Hòa. Những dòng sông cuồn cuộn đã bị ngăn lại thành những hồ đập khổng lồ, lòng sông bị thắt thành khúc như túi nước trên cao đe dọa nguy hiểm người dân vùng hạ lưu, mặc kệ người dân phản ánh bao lâu nay, nhưng chính quyền Hà Giang lâu nay phớt lờ và mặc kệ. Thành phố Hà Giang có sông Lô chảy xuyên thành phố, có 5 đập thủy điện được xây dựng lên, phụ lưu sông Lô là sông Miện cũng có 6 đập thủy điện, 11 đập như bao vây Thành phố Hà Giang chẳng khác gì là những quả bom treo trên đầu nhân dân. Đa số các đập thủy điện trên 2 con sông này nhiều nhà máy chưa có giấy phép khai thác nước mặt; không duy trì dòng chảy tối thiểu; không cắm mốc giới; chưa phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp; chưa lắp đặt hệ thống thiết bị giám sát khai thác tài nguyên nước; chưa quan trắc công trình đập, hồ chứa… nhưng vẫn hoạt động như thường. Đặc biệt Thủy điện Sông Miện 5 lại không có giấy phép xây dựng, vi phạm nhiều quy định về an toàn vận hành vẫn ngang nhiên tồn tại trong suốt nhiều năm qua. Đập này có công trình tích vượt quy định gần 4,5 triệu m3, nếu xảy ra vỡ đập thì chắc chắn sẽ “cuốn trôi” toàn bộ thành phố Hà Giang. Có khi đoàn công tác của tỉnh xuống làm việc với công ty còn bị nhân viên ở đây nhốt không cho ra. Sau đó phải nhờ đến công an, đoàn công tác mới có thể ra khỏi được nhà máy. Cùng với các dự án thủy điện sai phạm, như những quả bom treo trên đầu người dân Thành phố Hà Giang thì diện tích rừng ngày càng thu hẹp, hệ sinh thái sông ngòi gần như biến mất, để lại toàn đồi trơ nên khi mưa xuống thì dòng nước chảy rất mạnh. Chỉ một trận mưa đêm qua thôi, nước từ đầu nguồn đổ về với lưu lượng nước lớn do rừng bị chặt, cộng thêm các hồ thủy điện phía thượng nguồn các sông đồng loạt xả lũ với lưu lớn nên thành phố Hà Giang đã sánh ngang Phượng Hoàng Cổ Trấn ở TQ. Người chết, tài sản bị trôi phải khẳng định đây là hệ lụy của việc xây dựng ồ ạt các nhà máy thủy điện và sự phớt lờ của chính quyền trong việc giám sát và quản lý các đập nguy hại đấy. Các nhà tư bản đỏ được hưởng lợi từ các đập thủy điện, quan hưởng lợi vì được ăn chia, nhưng dân thì trả một cái giá quá đắt, bằng cả sinh mạng. Chỉ một trận mưa mà như thế, các đập thủy điện không an toàn, sai kết cấu xây dựng nếu không may có sự cố thì điều gì sẽ xảy ra? Không ai dám tưởng tượng hết mức độ Khủng khiếp như thế nào!      
......

Tại sao thế nầy?

Nguyễn Đình Trọng| Tại sao ngay trên lãnh thổ của ta, lúc dịch bệnh rủi ro đang rình rập mà người dân Trung Quốc tự do sang đây như tại chính đất nước Trung Quốc của họ, thuê cả chỗ ở tự do thế này? Nếu họ xâm nhập bất hợp pháp sang ta, vậy tại sao họ vẫn thuê biệt thự ở được, vẫn vào khách sạn ở được bình thường thế kia? Tại sao ngay tại thủ đô mà tồn tại cả kho hàng khủng của Trung Quốc không hoá đơn chứng từ. Nếu đó là chất cấm, là ma tuý, là vũ khí thì sao đây? Nếu những người Trung Quốc kia là gián điệp, là tội phạm, là những kẻ bất hảo qua đây làm điều xấu thì sao, hậu quả thế nào đây? Liệu rằng đây có phải là tất cả, hay chỉ là con số nhỏ được phát hiện mà thôi? Hay còn nhiều mà chưa phát hiện ra thôi? Các cơ quan chức năng nào chịu trách nhiệm những vụ việc này? Ai đã tiếp tay? Trong khi đó người dân chúng ta khi làm cái nhà vệ sinh, làm chuồng gà, chuồng vịt...là cán bộ các loại, các cơ quan ban ngành ùn ùn kéo đến ngay lập tức, rồi cưỡng chế, rồi phạt ngay? Hãy trả lời cho dân rõ? Tại sao thế này? Link thông tin hình bên dưới và thông tin có nhắc tới. https://nld.com.vn/…/nguoi-trung-quoc-chay-tan-loan-khi-bi-… https://vnexpress.net/21-nguoi-trung-quoc-xam-nhap-quang-na… https://vtv.vn/…/lai-phat-hien-them-1-nhom-24-nguoi-trung-q… https://m.vietnamnet.vn/…/lien-tiep-phat-hien-nguoi-trung-q… https://www.google.com.vn/…/bat-kho-hang-lau-hang-gia-khung… https://ngaynay.vn/…/xay-nha-ve-sinh-tren-dat-co-so-do-bi-p… https://m.vietnamnet.vn/cuong-che-chuong-heo-tag155012.html https://phapluatvacuocsong.vn/xung-quanh-viec-cuong-che-tra…  
......

Ai trả một lần mua dâm hết 30 nghìn usd?

Thanh Hieu Bui| Công an Việt Nam vừa phá đường dây gái gọi có giá từ 10 đến 30 ngàn USD một lượt. Đầu tiên thì nói về chuyện bán dâm của các cô gái là câu chuyện có từ ngàn năm trước người ta đã công khai mở lầu xanh kinh doanh việc bán dâm, đến bây giờ việc này vẫn công khai ở nhiều nước. Ở Berlin việc bán dâm cũng công khai nếu như bạn đã đăng ký các thủ tục. Có một toà nhà 3 tầng cực rộng. Tầng dưới là xông hơi, tắm bể. Tầng thứ hai là quầy bar có các cô gái không mặc gì đi lại chào khách, tầng ba là phòng hành sự. Khách mất 80 euro vào cửa, cởi đồ cất vào tủ khoá riêng, tắm tráng và khoác cái khăn xuống phòng xông hơi, tắm bể. Sau đó lên tầng 2 gọi đồ uống nhâm nhi. Các cô gái đủ các màu da đi lại, họ chào hỏi bạn lịch sự và hỏi bạn có muốn giải trí không. Nếu bạn đồng ý giá sẽ là 120 euro 1 tiếng. Nếu bạn không, họ chúc bạn một ngày vui vẻ và mong bạn ngồi một lúc sẽ có cảm hứng hơn. Có nhiều người đàn ông vào đây chỉ để xông hơi, uống bia, ngắm gái và ngủ một giấc. Những người ở tỉnh xa đến, cần một giấc ngủ ngắn chừng 5,6 tiếng đồng hồ. Họ tính tiền thuê khách sạn bằng tiền vào đây. Vậy là có người muốn vừa ngắm các em khoả thân đi lại vừa nhâm nhi bia, sau đó xuống tầng dưới cạnh hồ bơi có những chiếc ghế nằm, đánh một giấc. Những người này vào cửa thường kéo theo valy. Ở Thái Lan thì khỏi nói, cả một khu có đầy những quầy bar, trong đó trên sân khấu cả chục cô gái Thái không mặc gì đi lại làm dáng. Khách ngồi uống ở các bàn, ưng cô nào chỉ tay vẫy, cô gái sẽ đến bên bàn và khẽ khàng xin phép được ngồi cùng bàn và xin được mời một thứ đồ uống. Mỗi thứ đồ uống các cô được %, các cô uống rất lịch sự, cùng lắm là 2 cốc bia chứ không uống lấy được. Nếu khách muốn công đoạn tiếp thì lên trên lầu. Giá một lượt hình như là khoảng 2 triệu Việt Nam đồng 1 lần thì phải. Kể sơ sơ từ xưa đến nay ở vài nơi, để nói câu chuyện bán dâm chẳng có gì là ghê gớm trên thế giới để mà lên án những cô gái bán dâm ở Việt Nam. Và một khi đã là người bán thì khách hứng chí trả cao hay càng cao thì càng tốt, hoặc đòi khách giá cao cũng thế. Thuận mua vừa bán. Việc lên án các cô gái bán dâm giá cao cũng là điều không phải với thoả thuận tự nhiên giữa mua và bán. Nhưng ở đất nước như Việt Nam mà khách trả 30 nghìn usd một lượt quan hệ tình dục với gái thì phải nói. Không thể lý sự rằng tôi có tiền, tôi trả bao nhiêu cũng được. Vấn đề là đồng tiền ấy bạn kiếm từ đâu ra ? Nếu nó trong sạch, không phạm pháp, bạn đã đóng thuế đầy đủ, bạn trả 300 nghìn usd cũng được, quyền của bạn, không ai nói. Nếu bạn trả cho một lần như thế hết 30 nghìn usd, bạn phải có đến hàng triệu, thậm chí là hàng chục triệu usd. Lý sự kiểu tôi chỉ có 30 nghìn usd tôi thích thử , thì chỉ có 1 vài thằng điên mới thử như thế, nếu chỉ 1 vài thằng điên như vậy thì không hình thành hẳn đường dây phục vụ chúng làm gì. Vì chúng quá hiếm hoi. Nếu là người làm ăn chân chính, có đến hàng chục triệu USD dưa thừa, đi chơi gái như thế thì sao? Xin thưa người làm ăn chân chính có từng đấy tiền ở Việt Nam này, giỏi lắm con số cũng chỉ gấp đôi những thằng điên kia. Chưa kể những người làm ăn chân chính để có từng đấy tiền, họ phải qua bao nhiêu cạm bẫy , cám dỗ. Tinh thần của họ phải tu dưỡng đạt đến mức thượng thừa về nhân cách, họ không ném tiền như thế qua một lần quan hệ tình dục. Vậy ai ở Việt Nam có tiền để một lần quan hệ tình dục với gái hết 30 nghìn USD ? Việc mua bán mại dâm ở Việt Nam là phạm pháp, những người bán dâm bị phơi tên, bị xử lý hình sự, nhưng những kẻ mua dâm lại không bị nêu tên, không bị xử lý là sai về mặt pháp luật. Đành rằng có những vụ việc vì hạnh phúc gia đình mà giữ gìn cho những kẻ mua dâm. Nhưng cũng phải xét đến nguyên nhân khiến người ta đi mua dâm. Ví dụ những người ở điều kiện , hoàn cảnh khó khăn không có bạn tình, hoặc bạn tình, vợ không đáp ứng đủ. Họ đi chỉ để thoả mãn nhu cầu sinh lý ở mức gía vài triệu VND trở xuống. Có thể dung tình không nêu tên họ. Còn những kẻ đã trả giá đến hàng nghìn và vài chục nghìn usd là những kẻ rửng mỡ, thích chơi độc, những kẻ thừa tiền muốn chơi ngông. Nhu cầu của chúng không phải giải quyết sinh lý bình thường vì hoàn cảnh như những người đàn ông khác, nhu cầu của chúng còn vượt cao hơn thế một cách quá đáng. Đã đến lúc pháp luật cần sòng phẳng với những kẻ như thế này. Phải nêu tên chúng cùng với mức xử phạt để làm gương răn đe xã hội. Tiếc thay pháp luật này những kẻ có tiền như thế sẽ dùng tiền để bịt miệng cơ quan cảnh sát điều tra. Hay nói cách khác là cơ quan điều tra sẽ thẳng thắn đề nghị giá tiền để tên tuổi những khách mua dâm này được giữ kín. Tấm hình của tú ông đường dây mại dâm hàng chục nghìn usd dưới đây, là trả lời cho câu hỏi vì sao giới showbiz Việt Nam thường không quan tâm đến biển đảo, tham nhũng, hối lộ, nạn đói nghèo. Bùi Thanh Hiếu P/s: Rốt cục, người ta kết luận Đường dây gái gọi cao cấp 18 - 30 ngàn đô la là có thật, nhưng tú ông Lục Triều Vỹ đớp hết 80- 90%. Rằng thì tú ông làm CMND giả cho những cô gái có ngoại hình giống hoa hậu người mẫu rồi khi bán dâm xong, chỉ được trả 2000 đô la, còn tú ông ních hết . Ấy thế mà giang hồ đã từng đồn rằng thằng ''tan thành cứt'' mua dâm người mẫu và đã từng trả tới 25 ngàn đô la một lần. Chuyện này quá tức cười vì ''Hàng giả - hàng thật'' mà mấy thằng to đầu cỡ nó nhưng cũng bị mấy thằng nhóc lừa như heo !.  
......

Hồ Tích Tiên đe dọa Hà Nội

Phạm Minh Vũ   Hôm 11/7, nhân dịp kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cổng thông tin di động lớn nhất Trung Quốc Sina News đã đăng lại bài đăng trên mạng xã hội của tổng biên tập Thời báo Hoàn cầu (Globaltimes) Hồ Tích Tiến với tiêu đề “Nói với người Việt Nam đôi lời rất thật”.   Sáng nay, Fanpage của Đại sứ quán Trung cộng đăng lại và dịch ra tiếng Việt toàn bộ bài viết. Trong bài viết đó Hồ Tích Tiến tự nhận mình là Lão Hồ, nói mình vốn là người làm truyền thông, nên cũng muốn nhắc nhở Việt Nam về tầm quan trọng của việc tỉnh táo. Rằng nếu duy trì hòa bình và hữu nghị, đồng thời tăng cường hợp tác hơn nữa với Trung Quốc, Việt Nam sẽ chỉ có lợi.   Nói là gửi tới người Việt Nam, đọc đi đọc lại không dưới chục lần, nhưng không thấy cái gì mà Y muốn gửi tới người Việt cả, thực ra thông điệp của Lão Hồ này muốn gửi tới Bộ chính trị Hà Nội ngụy trang dưới tiêu đề gửi tới người Việt thì đúng hơn. Vì hơn ai hết, hắn cũng hiểu rằng Nhân dân VN vốn dĩ có quyền gì mà lựa chọn thái độ ngoại giao hay nói cách khác chọn bạn chơi chỉ có đảng nắm quyền chọn được. Rõ ràng, người Việt Nam luôn xem trung cộng là kẻ thù, thì không có lý gì hắn ta lại gửi nhân dân VN cả.   Một tổng biên tập tờ báo đảng TQ, mà hắn ta đòi chỉnh thái độ của bộ chính trị VN trong mức độ quan hệ với Mỹ, bên cạnh đó là lời lẽ mang tính trịch thượng, đe dọa hơn là gửi tâm tình. Thì thử hỏi bọn đầu sỏ Bắc Kinh xem lãnh đạo cầm quyền ở Hà Nội ra cái gì? Nếu không phải là tay sai?   Mở đầu bài viết hắn ta nhắc lại quá khứ chuyện máy bay Mỹ ném bom Bắc Việt để mong là gây thêm thù hận giữa người Việt với Mỹ, đây đúng là tư duy Đông Á Bệnh Phu (東亞病夫).   Hắn nói rằng cống hiến cho sự phát triển mối quan hệ Trung-Việt tốt là một phần của chính sách thân thiện và láng giềng lâu dài của Trung Quốc. Hắn cũng không quên nhắc nhở rằng khoảng cách sức mạnh giữa Trung Quốc và Việt Nam là không thể thay đổi. Và nên để Trung Quốc cường đại trở thành động lực phát triển cho Việt Nam, thay vì làm cho Trung Quốc trở thành lực lượng đối kháng.   Tiếp theo hắn ta chẳng giấu giếm để cảnh cáo Bộ chính trị Hà Nội rằng nếu tách rời Trung cộng, ngã về Mỹ thì khó mà giữ chế độ lâu dài, một lời đe dọa đến Nguyễn Phú Trọng cũng phải giật mình. Và đây cũng là điều căn cơ khi Hà Nội lựa chọn TQ để giữ chế độ, đó cũng là nguyên nhân để VN ngày nay lệ thuộc mọi mặt vào TQ, thậm chí chủ quyền biển đảo bị trung cộng thâu tóm cũng chẳng hé một lời.   Cuối cùng, hắn ta nói sẽ phản đối VN nếu chơi với Mỹ mà có thái độ chống TQ. Đọc tới đây, ai nghĩ rằng VN là một quốc gia độc lập không?   Chuyện VN chơi với ai, chống ai cũng bị TQ phản đối, nhưng điều nguy hại là Hà Nội lại tỏ ý đồng thuận và chấp nhận quan hệ lệ thuộc vào Bắc Kinh. Mà bao lâu nay ta thấy, hễ người VN nào lên tiếng chống TQ, chống đường lưỡi bò, đòi Thác Bản Giốc... đều bị Hà Nội bỏ tù, đều bị Hà Nội ra lệnh đàn áp dã man.   Nếu nói VN có độc lập thì cái độc lập ấy treo trên đầu Nhân dân tệ!   Nhắn với Hồ Tích Tiến   Nhân dân VN là một quốc gia có chủ quyền, và luôn xem Mỹ là bạn tốt, nếu phải chọn lựa chơi với Mỹ và Tàu thì nhân dân VN sẽ chọn là đồng minh thân cận, thậm chí chúng tôi cho Mỹ thuê cả Cảng Cam Ranh để ngăn chặn bọn bá quyền trung cộng bành trướng. Xin nhắc lại cho Bắc Kinh hiểu rõ, mối quan hệ Việt Trung là của 2 đảng cộng sản chứ không thể hiện nguyện vọng ý chí của Nhân dân VN, Nhân dân VN không coi Bắc kinh là bạn, và tôi tin nhiều người Trung quốc tiến bộ cũng nghĩ thế.   Chừng nào chưa trả Hoàng Sa- Trường Sa, chưa trả Đất đai ở biên giới cho VN thì chừng đó Bắc Kinh vẫn là kẻ thù của VN, cho tới bây giờ và về sau Nhân dân VN luôn luôn xem Trung cộng là thế lực thù địch chứ không phải Mỹ. Vũ đây là người làm truyền thông, lời nói này cũng là thay cho nhiều người ở VN bình thường, để nói lên lời thật lòng thôi!   Fb Phạm Minh Vũ *****   LS Luân Lê   Sự hoảng hốt và sợ hãi của Trung Quốc đối với quan hệ Việt - Mỹ có thể thấy rằng Trung Quốc đang đơn độc ngay cả với người bạn “tốt” của mình. Đây có thể là bước ngoặt quan trọng cho mối quan hệ 3 bên: Mỹ - Việt - Trung.   Chưa khi nào mà một đại sứ Trung Quốc lại viết trên mạng facebook một bài viết (tiếng Việt) thể hiện rõ những sự lo lắng về việc “rạn nứt” trong mối quan hệ giữa hai nước, hai Đảng cầm quyền của chế độ XHCN.   Mặc dù thể hiện cả sự “đe doạ” ngầm trong việc đặt quan hệ với Mỹ, bằng việc vẽ ra các rủi ro về sự sụp đổ chế độ, việc bị lợi dụng hay có thể trở thành đơn độc như một con cờ, nhưng có thể thấy, sự ly tách khỏi quỹ đạo XHCN có thể là một thực tế không cần phải bàn cãi.   Một nước lớn về địa lý và dân số, nhưng lại giữ một thái độ hung hăng, bành trướng và luôn muốn kìm hãm, thậm chí xâm lấn lãnh thổ biên giới và biển đảo, rõ ràng, một quốc gia như thế thì không có đủ tư cách để quan hệ sòng phẳng hoặc đáng được tôn trọng.   Sau sự va chạm với quân đội Ấn Độ. Đây có thể trở thành một thông tin quan trọng tiếp theo cho thấy sự đơn độc của Trung Quốc ngày càng trở nên hiện hữu và trở thành nguy cơ dồn họ vào sự bế tắc trước sự sụp đổ của chế độ toàn trị hà khốc nhất lịch sử nhân loại.   LS Luân Lê   fanpage của Đại sứ quán Trung Quốc vừa trích lời của Bồn cầu Thời báo, khuyên bảo Việt Nam nên làm gì này   Các anh chị vào cho ý kiến đi https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=331667508229877&id=124265752303388  
......

Tiền nhiều phải kiềm nơi hạ cánh an toàn hưởng thụ

Bà Hồ Thị Kim Thoa, cựu thứ trưởng Công Thương CSVN. (Hình: Zing) HÀ NỘI, Việt Nam (NV)| Hồ Thị Kim Thoa ở Pháp sau khi mất ghế thứ trưởng Công Thương CSVN  Báo Zing tiết lộ, sau khi rời ghế thứ trưởng Công Thương CSVN năm 2017, bà Hồ Thị Kim Thoa đã sang Pháp và ở đó cho đến nay. Hôm 11 Tháng Bảy, báo Zing cho hay, Cơ Quan Cảnh Sát Điều Tra Bộ Công An CSVN công bố lệnh khởi tố bà Thoa và ông Vũ Huy Hoàng, cựu bộ trưởng Công Thương CSVN, với cáo buộc “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.” Cụ thể là hai người này bị cho là có sai phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công Ty Bia Rượu, Nước Giải Khát Sài Gòn (Sabeco). Công luận chú ý chi tiết cả ông Hoàng và bà Thoa đều được cho tại ngoại. Trong khi ông Hoàng được hiểu là do bệnh tật liên miên, thường xuyên phải nằm viện, bà Thoa thì đang ở nước ngoài nên không bị bắt. Báo Zing dẫn lời một cán bộ điều tra không được nêu danh tánh: “Cơ quan điều tra đang làm các thủ tục tương trợ tư pháp với Interpol ra lệnh quốc tế, sau đó phối hợp mới bắt [bà Thoa] về nước.” Có thông tin cho rằng bà Thoa và các thành viên trong gia đình “sở hữu khối tài sản hơn 700 tỷ đồng ($30.2 triệu)” tại công ty cổ phần Bóng Đèn Điện Quang, nơi bà từng làm tổng giám đốc trước khi ngồi ghế thứ trưởng Công Thương CSVN vào năm 2010, báo Zing tường thuật. Thời điểm công luận bàn tán chuyện “nữ thứ trưởng sở hữu khối tài sản trăm tỷ đồng” vào Tháng Hai, 2017, tờ Tuổi Trẻ cho hay: “Bộ Công Thương khẳng định việc Thứ Trưởng Hồ Thị Kim Thoa sở hữu lượng lớn cổ phần tại công ty cổ phần Bóng Đèn Điện Quang có từ trước khi được bổ nhiệm thứ trưởng và đã thực hiện đúng quy định kê khai tài sản.” Tuy vậy, tờ báo cũng dẫn lời ông Ngô Minh Hải, phó ban Câu Lạc Bộ Doanh Nghiệp Nhà Nước, Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương: “Còn nhiều vấn đề thiếu tính minh bạch đối với việc Thứ Trưởng Hồ Thị Kim Thoa sở hữu lượng tài sản khủng tại doanh nghiệp. Nếu quá trình cổ phần hóa [tại công ty Điện Quang] không được thực hiện nghiêm túc, giám sát kỹ lưỡng có thể dẫn tới trường hợp lợi dụng chức quyền, ‘nhập nhằng’ mua đi bán lại cổ phiếu để nắm giữ quyền kiểm soát. Như vậy, có thể dẫn tới việc gây thất thoát vốn nhà nước, rơi vào nhóm đặc quyền, đặc lợi.” Báo Tuổi Trẻ cũng dẫn bình luận của Luật Sư Trương Thanh Đức rằng một cán bộ lãnh đạo vừa quản lý, vừa nắm cổ phần lớn tại doanh nghiệp, và người nhà lại nắm giữ các vị trí chủ chốt, tức là “vừa đá bóng, vừa thổi còi.” Cựu Bộ Trưởng Công Thương CSVN Vũ Huy Hoàng và người phó, bà Hồ Thị Kim Thoa, đều được tại ngoại khi bị khởi tố. (Hình: VNEconomy) Theo các báo nhà nước, hồi Tháng Mười, 2016, bà Thoa bị Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương khiển trách do “vi phạm liên quan công tác cán bộ của Ban Cán Sự Đảng Bộ Công Thương.” Hồi Tháng Bảy, 2017, bà Thoa xin nghỉ công tác “với lý do cá nhân” và sau đó được miễn nhiệm thứ trưởng. Trước khi báo đảng chính thức xác nhận tin bà Thoa định cư ở Pháp, mạng xã hội hồi Tháng Năm, 2019, từng rò rỉ hình ảnh được cho là thẻ thường trú nhân ở Canada của ông Võ Kim Cự, cựu bí thư, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hà Tĩnh. Ông Cự bị đảng CSVN kỷ luật và cách chức do các sai phạm liên quan đến công ty Formosa gây ô nhiễm biển miền Trung, vốn từng gây ra nhiều cuộc biểu tình rầm rộ. Báo Pháp Luật TP.HCM thời điểm đó dẫn phản hồi của ông Cự về tin ông đã định cư ở Canada: “Tôi không chấp cái thông tin xuyên tạc vớ va vớ vẩn. Hiện tôi ở Việt Nam, đang ở tại Hà Nội. Đó là thông tin phản động, kích động. Trên mạng xã hội đó là trò ném đá giấu tay, tôi không chấp.” Trong khi đó, theo Đài VOA Việt Ngữ, bà Nancy Caron, phát ngôn viên Bộ Di Trú, Người Tị Nạn và Quốc Tịch Canada, nói rằng bà không thể “xác nhận hay phủ nhận tình trạng của một người ở Canada mà không có chữ ký đồng ý của người đó do các luật lệ về quyền riêng tư.” Nguồn:https://www.nguoi-viet.com/…/ho-thi-kim-thoa-o-phap-sau-kh…/  
......

Thông báo rút khỏi NXB Tự Do

Pham Doan Trang| Suốt một năm qua, sự săn lùng, đàn áp của lực lượng an ninh với tôi và NXB Tự Do chưa bao giờ dừng, tăng mạnh từ khoảng tháng 9 năm ngoái và kéo dài qua Tết, tạm lắng một chút trong thời gian Việt Nam có dịch nCoVid, và bùng lại ngay sau đó với việc phục kích, bắt và tra tấn một người vận chuyển sách ở Sài Gòn, vào ngày 08/5/2020. Từ đó, tất cả các thành viên của NXB Tự Do và những người bị cho là thành viên NXB đều bị công an săn lùng, rình mò, bắt cóc. Tất cả đều đã phải bỏ nhà đi từ trước Tết nguyên đán Canh Tý để có thể duy trì công việc làm sách. Còn người thuộc diện nghi ngờ thì bị thẩm vấn, theo dõi. Trước tình cảnh này, tôi nghĩ rằng với tư cách là người đại diện và tác giả chính của NXB Tự Do, tôi cũng phải chịu trách nhiệm cho việc anh chị em NXB (và cả độc giả - tức là những người không phải thành viên NXB) bị trấn áp, sách nhiễu, và đứng trước rủi ro bị bắt bất cứ lúc nào. *** Cũng thời điểm này, trên mạng xuất hiện những cáo buộc rằng tôi “nhục mạ” anh Trần Huỳnh Duy Thức và gia đình anh, tôi lại còn có cả một clip “phòng the” nào đó. Xin khẳng định rằng tôi chưa bao giờ có một suy nghĩ, lời nói hay hành động nào nhằm hạ thấp, nhục mạ anh Trần Huỳnh Duy Thức hoặc bất kỳ tù nhân lương tâm nào khác, như các anh chị Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, Phạm Thanh Nghiên, Đỗ Thị Minh Hạnh, Trần Vũ Anh Bình, v.v. Đối với tôi, họ là bậc tiền bối, là thế hệ đi trước tôi trong công cuộc đấu tranh vì dân chủ-tự do cho đất nước này. Tôi không có lý do nào để thù ghét hay ghen tị với họ. Đây rõ ràng là nỗ lực của an ninh Việt Nam nhằm chia rẽ phong trào đấu tranh dân chủ, phân hoá và khiến cho phong trào bị chia năm sẻ bảy. Về chuyện “clip sex”, như có lần “tự thú” trước đây, tôi từng lưu trữ một số hình ảnh riêng tư trong máy tính cá nhân. Vào năm 2009, trong một dịp tôi bị bắt giam 9 ngày, công an đã truy cập trái phép vào máy tính cá nhân của tôi, lấy đi những hình ảnh này, và sáu năm sau, tung lên mạng để bôi nhọ tôi. Nhưng tôi phải khẳng định rằng, không hề tồn tại bất cứ video clip nào về chuyện riêng tư của mình; nếu trên mạng Internet có xuất hiện clip nào bị gán cho tôi thì đó là sản phẩm do an ninh tạo ra nhằm mục đích bôi nhọ tôi một lần nữa. *** Trong hoàn cảnh hiện nay, tôi cảm thấy sức khỏe kiệt quệ (tôi đã vài lần trải qua tình trạng này), cộng thêm vào đó là mối đe dọa về an ninh đối với các thành viên NXB Tự Do. Sau khi bàn bạc với các cộng sự, tôi đi đến quyết định: rút khỏi NXB Tự Do. Kể từ hôm nay (10/7/2020), tôi không còn là đại diện hay thành viên của NXB Tự Do, không tham gia bất cứ công việc nào của NXB Tự Do nữa. Việc in ấn, phát hành các tác phẩm (bị nhà nước công an này coi là tài liệu chống chế độ) như “Chính trị bình dân”, “Phản kháng phi bạo lực”, “Cẩm nang nuôi tù”, “Politics of a Police State”, “Cánh đồng Sênh: báo cáo về vụ tấn công Đồng Tâm”... từ trước đến nay và từ nay về sau là do tôi “chỉ đạo”, “thực hiện” (nói theo ngôn ngữ công an); không phải do cá nhân nào khác ở trong cũng như ngoài NXB. Vì vậy, hãy để yên cho họ. Tôi biết khi tôi viết những dòng này, sẽ có người hỏi tại sao tôi lại đưa ra những phát biểu gây nguy hiểm cho mình như thế. Xin trả lời trước, là vì tôi hiểu rằng sự căm ghét và sức ép từ phía cơ quan an ninh đối với tôi sẽ chỉ có tăng lên mà không giảm đi, cho dù tôi nói gì, làm gì đi nữa. Đằng nào cũng vậy. Tôi luôn nói rằng tôi chấp nhận bị nhà nước công an trị này đàn áp, bởi vì tôi chống nó. Nhưng những người in ấn, những shipper vận chuyển sách, thì không liên quan đến những hoạt động đó của tôi và không thể vì tôi mà bị kéo vào vòng tù tội, bản thân bị bắt bớ hay đánh đập, gia đình ly tán. Họ đã chỉ giúp đỡ tôi. Họ không đáng phải chịu cuộc sống lang bạt, luôn trong tâm thế của con thú bị săn đuổi. Hôm nay tôi rút khỏi NXB Tự Do, cũng như một lời tạ lỗi gửi đến những con người ấy, là lời nhận trách nhiệm, và, dù chẳng bao giờ tin cơ quan an ninh sẽ buông tha con mồi, tôi vẫn mong công an: Hãy để yên cho họ./.
......

Khuyến nghị cung cấp quạt điện cho các phòng giam

FB Ngô Ngọc Trai Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự năm 2015 đã quy định một nguyên tắc mới quan trọng đó là tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Đây là bước tiến bộ lớn so với Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự năm 2003 quy định chỉ bảo vệ các quyền cơ bản của công dân. Như vậy, các hoạt động tố tụng liên quan cần quán triệt tiếp thu quy định mới, nâng cao tiêu chuẩn, tôn trọng nhân quyền. Hôm vừa rồi tôi cùng luật sư đồng nghiệp có buổi làm việc với ông Trương Duy Nhất là bị can đang bị giam chờ xét xử phúc thẩm. Chúng tôi thấy hai cánh tay của bị can nổi các mẩn đỏ, hỏi thì được biết trên người cũng có và do thời tiết nắng nóng của buồng giam. Một điều rất tệ lâu nay là trong các phòng giam ở mọi địa phương đều không có điện và không có quạt, trong khi thời tiết mùa hè nắng nóng có khi lên tới 40 độ C thì đó quả là một sự đày đọa. Thực tế tréo ngoe là đời sống của người bị giam giữ trong thời hạn tố tụng hiện nay khổ cực hơn là phạm nhân đã thụ án thi hành hình phạt. Trong khi người bị giam chưa bị coi là tội phạm vì chưa có bản án kết tội họ có hiệu lực pháp luật. Lý do lâu nay không cung cấp quạt điện có lẽ một phần do điều kiện ngân sách kinh tế khó khăn, trong khi những người bị giam là thành phần yếu thế trong xã hội, không có khả năng lên tiếng và không được lắng nghe, quyền lợi ít được quan tâm. Nhưng tới nay điều kiện kinh tế ngân sách quốc gia chắc cũng không đến nỗi cho một khoản lắp đặt quạt điện trong phòng giam. Lý do thứ hai có lẽ do lo ngại mất an toàn. Nhưng lo ngại này không thỏa đáng, nếu có trường hợp người bị giam phá hoại hoặc tự vẫn thì đó chỉ là thiểu số rất nhỏ trong khi quyền lợi của hàng vạn người khác cần được đảm bảo. Thực trạng này cần phải thay đổi, môi trường giam giữ cần phải được cải thiện. Cộng đồng nên quan tâm đến vấn đề này và khuyến nghị tới các ban ngành nhà nước đầu tư cải thiện, cung cấp điện và quạt mát cho những người bị giam. LS Ngô Ngọc Trai
......

Trò lật lọng thô bỉ của quan chức giáo dục tỉnh Quảng Tri! !!!

Phạm Minh Hạnh buồn bã khi hoàn thành 3 năm tình nguyện dạy ở Lào, trở về thì biết QĐ 31 không còn xét tuyển đặc cách cho cô.   Phạm Nguyễn Tình nguyện sang Lào dạy 3 năm, giáo viên nhận thông báo "đắng lòng" khi trở về. Tháng 8/2017, Phạm Minh Hạnh (SN 1992, trú thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị) cùng 9 người khác chấp nhận hy sinh tuổi thanh xuân, tình nguyện sang Lào dạy học. Họ lên đường với niềm tin, khi trở về sẽ được xét tuyển đặc cách theo quyết định số 10/2014/QĐ-UBND tỉnh Quảng Trị ký ngày 27/2/2014 (gọi là QĐ 10). Tại khoản 1, điều 16, QĐ 10 quy định: Đối tượng được xét tuyển đặc cách là người được UBND tỉnh cử và đã hoàn thành nghĩa vụ giảng dạy ít nhất 3 năm ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào về nước. Hạnh cho biết, năm 2013, cô nhận tấm bằng Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị, ngành Giáo dục tiểu học. Hạnh không tìm được việc làm nên khi nghe tin, tình nguyện sang Lào dạy 3 năm, khi trở về sẽ được xét tuyển đặc cách, cô đã hăng hái lên đường. Qua Lào, Hạnh dạy lớp 2, trường phổ thông hữu nghị Lào-Việt, tỉnh Savannakhet. Mỗi tháng, Hội người Việt Nam tỉnh Savannakhet hỗ trợ cho Hạnh 2,8 triệu đồng để tự lo ăn uống, sinh hoạt… Lúc sức khoẻ bình thường, Hạnh chắt bóp, dè xẻng đủ chi tiêu. Còn lúc ốm đau, cô phải xin tiền bố mẹ. Nếm trải biết bao vất vả, khó khăn nhưng Hạnh vẫn bám trụ dạy tình nguyện. Sau 3 năm (tháng 5/2020), Hạnh được trường phổ thông hữu nghị Lào-Việt xác nhận, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hết lòng giảng dạy, giáo dục học sinh bằng sự nhiệt tình của một nhà giáo, phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục. Cầm giấy chứng nhận về nước, Hạnh mới biết ngày 9/7/2019, UBND tỉnh Quảng Trị đã ra quyết định số 31/2019/QĐ-UBND (gọi là QĐ 31) để bãi bỏ QĐ 10. Điều này đồng nghĩa Hạnh không được xét tuyển đặc cách !. Nhiều giáo viên tình nguyện sang Lào dạy 3 năm với mong muốn khi trở về sẽ được xét tuyển đặc cách theo quyết định của UBND tỉnh Quảng Trị. Nhưng khi hoàn thành nghĩa vụ giảng dạy trở về, họ nhận thông báo không được xét tuyển đặc cách nữa !? Số Thầy cô nạn nhân của vụ này lên đến vài chục người. CÁC QUAN CHỨC LOẠI NÀY THÌ NÊN GỌI LÀ NHỮNG KẺ ''MA GIÁO'' CHỨ KHÔNG PHẢI GIÁO DỤC !!! nguồn: https://danviet.vn/tinh-nguyen-sang-lao-day-3-nam-giao-vien… Fb Phạm Nguyễn  
......

Một bản án man rợ dành cho người yêu nước Nguyễn Quốc Đức Vượng

Phạm Minh Vũ| Sáng nay ngày 7-7-2020 tại thành phố Đà Lạt, Toà án tỉnh Lâm Đồng đem NGUYỄN QUỐC ĐỨC VƯỢNG ra xét xử với cáo buộc điều 117 BLHS, phiên toà diễn ra nhanh gọn, đến gần 11 giờ trưa thì đã tuyên án 8 năm tù và 3 năm quản chế. Nguyễn Quốc Đức Vượng, sinh năm 1991, ở Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, đã bị bắt tại nhà ngày 23/09/2019 với cáo buộc “làm, tàng trữ phát tán tài liệu tuyên truyền chống nhà nước”theo khoản 1, Điều 117 Bộ luật hình sự năm 2015. Vượng là thế hệ rất trẻ đã lên tiếng mong muốn góp phần loại bỏ những bất công trong xã hội, Anh là thế hệ 9X nhưng luôn thao thức cho vận mệnh đất nước. Vượng không im lặng mà xuống đường trong cuộc phản đối luật Đặc khu tháng 6, năm 2018. Trong bản án quan toà hôm nay tuyên có luận tội của Vượng rằng: Tháng 6/2018 Nguyễn Quốc Đức Vượng từng đi thành phố Hồ Chí Minh tham gia biểu tình phản đối "Luật đặc khu", Luật an ninh mạng. Với ý thức chống đối, tư tưởng bất mãn với chế độ, Nguyễn Quốc Đức Vượng đã sử dụng mạng xã hội để đăng tải, phát tán 98 Video Livestream thời lượng tương đương 110 giờ phát sóng và 366 bài viết trên trang Facebook cá nhân "Vượng Nguyễn". Nghĩa là vì đi biểu tình chống luật bán nước của nhà cầm quyền, cộng với Vượng làm nhiều Livestream biểu lộ cảm xúc mà Anh không làm ngơ trước những bất công trong xã hội do quan chức hủ hoá đồi bại, chỉ lo cướp đất, công an giết dân trong đồn... nên Vượng lên tiếng có gì sai mà bỏ tù con người ta nặng thế? Thậm chí Trong Đề nghị phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can có viết: "Nguyễn Quốc Đức Vượng là người theo Công giáo, ... bị ảnh hưởng bởi tư tưởng thù địch do bố của Vượng (...) có thời gian đi lính Việt Nam Cộng Hòa từ 1968 đến 1974 với cấp bậc binh nhì." Đây là điều hậm hực của nhà cầm quyền như trả thù cá nhân, quá hèn hạ, vì người ta là con chế độ cũ nên bỏ tù sao? vậy mà họ luôn kêu gọi hoà hợp hoà giải dân tộc, cũng như luôn miệng kêu gào bình đẳng các tôn giáo, Cha mẹ dạy con ra sao, con thấy hay thì lắng nghe. Chẳng lẽ theo chủ nghĩa cs mới là chân lý mới là điều đúng đắn chăng? Nguyễn Quốc Đức Vượng đã nhận tất cả những gì mình làm, nhưng là thể hiện góc nhìn của mình đối với các vấn đề xã hội một cách đúng đắn, chứ không hề coi đó là vi phạm pháp luật. Lời nói sau cùng của ông Nguyễn Quốc Đức Vượng do luật sư Nguyễn Văn Miếng ghi chép lại: "Đứng trước luật pháp nước CHXHCN VN tôi đã vi phạm pháp luật, nhưng đối với lương tâm, tôi không thấy tôi có tội gì hết." Toà án cộng sản có thấy nhục không, khi bỏ tù một người yêu nước chân chính, biết sẽ có mức án cao tuyên cho anh ta mà anh ta chẳng hề khóc lóc xin khoan hồng, mà còn cho những việc làm đó là đúng và khẳng định mình không có tội gì hết? Phiên toà đúng là ô nhục. Quan toà toàn đảng viên nghĩ gì sau khi tuyên án mà người ta vẫn ngạo nghễ chứ chẳng hèn nhát như các tướng cộng sản tham ô? Một bản án man rợ dành cho người yêu nước ***** Ngọc Sơn Trang VƯỢNG À. 2 Tao với mày hai đứa được sinh ra Trên mảnh đất thời quỷ ma nó ám Nghe cá chết đau tình quê thê thảm Thương sông hồ mà xưng tiếng thưa tên.! Tao viết tên mày lặng lẽ giữa màn đêm Khi ngoài kia mưa giăng đổ bên thềm Tiếng cuốc kêu giữa đầm hoang vọng lại Làm đêm nay dài, dài lắm những suy tư.! Tao với mày chung khối sầu tâm tư Kể từ độ biển độc, cá trắng bờ Mùi hờn căm dâng lên thành ngọn sóng Trí trai sông hồ nặng lòng với quê hương.! Tao với mày hai lối một con đường Thấy tương lai phường độc tài gả bán Chín chín năm hay ngàn năm dài hạn Xót cảnh dân oan lưu lạc khắp ba miền.! Gửi lại đây, ánh mắt nụ cười hiền Nét chân chất trai hùng nam xứ việt Yêu biết mấy tấm lòng mày tha thiết Gửi cho đời lúc đất nước lầm than.! Giữ sức khoẻ, đợi ca khúc khải hoàn.! Tình anh em..! Mong một ngày..! Đoàn tụ..!  
......

Phản đối Tư pháp Việt Nam có dấu hiệu vi phạm thủ tục tố tụng hình sự trong xét xử vụ án Đồng Tâm

Hoàng Hưng| TUYÊN BỐ Phản đối Tư pháp Việt Nam có dấu hiệu vi phạm thủ tục tố tụng hình sự trong xét xử vụ án Đồng Tâm Ngày 25 tháng 6 năm 2020, Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Cáo trạng số 241/CT-VKS-P2, truy tố 29 bị can trong vụ án giết người, chống người thi hành công vụ tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức. Trong đó 25 bị can: Lê Đình Công, Nguyễn Viết Hiểu, Nguyễn Văn Tuyển, Lê Đình Chức, Lê Đình Doanh, Nguyễn Quốc Tiến, Nguyễn Văn Quân, Lê Đình Uy, Lê Đình Quang, Bùi Thị Nối, Bùi Thị Đục, Nguyễn Thị Bét, Nguyễn Thị Lụa, Trần Thị La, Bùi Văn Tiến, Nguyễn Văn Duệ, Lê Đình Quân, Bùi Văn Niên, Bùi Văn Tuấn, Trình Văn Hải, Nguyễn Xuân Điều, Mai Thị Phần, Đào Thị Kim, Lê Thị Loan và Nguyễn Văn Trung bị truy tố về tội Giết người theo quy định tại Điều 123, khoản 1, điểm a, d, n, o – BLHS năm 2015. 4 bị can Lê Đình Hiển, Bùi Viết Tiến, Nguyễn Thị Dung và Trần Thị Phượng bị truy tố về tội Chống người thi hành công vụ, theo quy định tại Điều 330, khoản 2, điểm a – BLHS năm 2015. Một vụ án 29 bị can trong đó có 25 bị can đối diện với án tử hình mà cho đến nay các luật sư bào chữa vẫn chưa được tiếp cận hồ sơ, chưa được tiếp xúc với các bị can, là hành vi vi phạm rất nghiêm trọng luật tố tụng hình sự của các cơ quan tư pháp. Cũng xin nhắc lại vụ chính quyền Việt Nam dùng 3000 quân trang bị vũ khí tấn công vào thôn Hoành, xã Đồng Tâm lúc 3 giờ sáng ngày 9 tháng 1 năm 2020 giết ông Lê Đình Kình, một ông già 56 tuổi Đảng 84 tuổi đời suốt ngày ngồi xe lăn và bắt đi 29 người dân Đồng Tâm, đã gây bức xúc trong dư luận trong nước cũng như trên thế giới về hành vi vô pháp xem nhân dân và một số đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam đang sinh hoạt ở xã Đồng Tâm là kẻ thù. Tiếp đó, việc hỏi cung để hình thành vụ án không hề có luật sư tham gia, trong khi bản cáo trạng đã chuyển cho Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội và đang có dấu hiệu gấp rút đưa ra xét xử. Chúng tôi, các cá nhân và các tổ chức xã hội dân sự tuyên bố: - Yêu cầu các ông Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trưởng ban Cải cách tư pháp; Nguyễn Hoà Bình, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Lê Minh Trí, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Ra lệnh cho các cơ quan hữu quan nhanh chóng chuyển giao hồ sơ vụ án cho các luật sư tham gia bào chữa vụ án Đồng Tâm, cho các luật sư tiếp xúc các bị can. Không cho Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đưa vụ án ra xét xử khi các luật sư chưa đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ và chưa đủ thời gian tiếp xúc với các bị can. - Yêu cầu phiên tòa xét xử diễn ra trong sự tranh tụng công khai dân chủ theo đúng tinh thần cải cách tư pháp, để việc xét xử đúng theo qui định của pháp luật. Ngày 5 tháng 7 năm 2020   A. Tổ chức: 1. Lập quyền dân. Đại diện: Ông Nguyễn Khắc Mai 2. Diễn đàn Xã hội Dân sự. Đại diện: TS Nguyễn Quang A 3. Ban Vận động Văn đoàn Độc lập. Đại diện: Nhà Văn Nguyên Ngọc 4. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng. Đại diện: Ông Võ Văn Thôn 5. Hội cánh hữu Việt nam Đại diện hội: KS. Phạm Văn Cường - Hà nội 6. Hội Thánh "Sự thương xót của THIÊN CHÚA" - Kiev, Ukraine (www.TROIthuong.com). Mục sư Nguyễn Mạnh Cường (công dân Việt Nam) 7. Giáo Hội Cộng Đồng Tin Lành LuTheran VN-HK. Đại diện: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa 8. Tổ chức Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders), đại diện Chủ tịch Vũ Quốc Ngữ. 9. Diễn đàn Bauxite Việt Nam. Đại diện: GS Phạm Xuân Yêm. 10. Hội dân oan ba miền (Dân oan Việt Nam) đại diện ông Nguyễn Trường Chinh   B. Cá nhân: 1. Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM 2. Nguyễn Khắc Mai, Hà Nội 3. Nguyễn Quang A, TS Tin học, Hà Nội 4. Đào Công Tiến, PGS TS, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Sài Gòn 5. Hồ Ngọc Nhuận, Nhà báo, Sài Gòn 6. Nguyễn Thu Giang, nguyên Phó GĐ Sở Tư pháp TP HCM 7. Nguyên Ngọc, Nhà văn, Hội An 8. Hoàng Hưng, Nhà thơ, Sài Gòn 9. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó TBT báo SGGP, Sài Gòn 11. Vũ Trọng Khải, PGS TS Kinh tế, Sài Gòn 12. Nguyễn Nguyên Bình, Nhà văn, Thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Hà Nội 13. Nguyễn Kim Chi, Nghệ sĩ, Thành viên CCB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 14. Mạc Văn Trang, PGS TS Tâm lý học, Hà Nội 15. Lại Thị Ánh Hồng, Nghệ sĩ, Thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 16. Hoàng Dũng, PGS TS, Sài Gòn 17. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, nhà báo, Đà Lạt 18. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS Nhà giáo, Sài Gòn 19. Trần Bang, Kỹ sư, Thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn 20. Lê Thân, Nhà hoạt động xã hội, Sài Gòn 21. Trần Hữu Quang, PGS.TS xã hội học, Sài Gòn 22. Đỗ Như Ly, Kỹ sư, Hưu trí, Sài Gòn 23. Andre Mendras (Hồ Cương Quyết) nhà giáo. Pháp. Thành viên CLB Lê Hiếu Đằng. 24. Thiều Thị Tân. Hưu trí. Thành viên CLB Lê Hiếu Đằng Sài Gòn 25. Nguyễn Tiến Dân, Nhà giáo, Hà nội 26. Phan Đắc Lữ, Nhà thơ, Thành viên CLB-LHĐ. Sài Gòn 27. Phạm Đình Trọng, Nhà văn, Sài Gòn 28. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, CLB Phan Tây Hồ, Đà Lạt 29. Nguyễn Tuệ-Hải Hưu trí, Canberra, Australia 30. Nguyễn Thị Trang, Hoài nhơn, Bình định 31. Đinh Xuân Kỷ, Hà Nội 32. Đặng Doan, Kinh doanh Gia Nghĩa, Đak Nông 33. Lê Hoàng Sơn, Nhân sự, Quận 3, Sài Gòn 34. Mai Văn Tuất, California, Hoa Kỳ. 35. Đỗ Hồng Quang, Kỹ sư tàu bay, Toronto, Canada 36. Lê Anh Dũng, Lao động tự do, Hải Phòng 37. Trần Thanh Tuấn, Giảng viên Đại học, Hà Nội 38. Trần Hưng Thịnh, Hưu trí, Hoàng Mai,Hà Nội 39. Trương Thị Minh Sâm, Nội trợ, Đồng Nai 40. Nguyen Thang Bao - Ke Toan - Sai Gon 41. Nguyễn Văn Hùng, Lm. Giám Đốc VP Trợ Giúp Di Dân Việt Nam – Đài Loan 42. Antôn Đặng Hữu Nam, Lm Giáo phận Vinh, Xã Đoài, Nghi Lộc, Nghệ An 43. Báo Ngọc Pháp, Bác sĩ - Thẩm định viên cấp cao, Ninh Hải, Ninh Thuận 44. Lê công Bằng, Lao động tự do, Sài Gòn 45. Ngô Văn Hiền, KSXD- Sài Gòn 46. Ngô thị Thắm,Làm spa, thẩm mỹ,, Diễn châu, Nghệ an 47. Nguyễn Thái Sơn, Cựu chiến binh, CB Hưu trí , P2 Bảo Lộc Lâm Đồng 48. Mã Lam nhà thơ Sài Gòn 49. Nhâm Phi Cường nghỉ hưu tại Lạng Sơn 50. Phạm công Nhiệm Bác sỹ, Đống đa Hà nội 51. Bùi Xuân Phương, ở Texas, Hoa Kỳ 52. Nguyễn Thế Yên, Nghỉ hưu, Việt Trì, Phú Thọ 53. Đào Xuân Điện, Tp Thái Bình 54. Lê Tiến Trình, Nhân viên, Thủ Đưc, Sài Gòn 55. Võ Văn Tạo, Nhà báo, Nha Trang 56. Nguyễn Quang Vinh, Sĩ quan QĐ nghỉ hưu, HN 57. Huỳnh Phương Truyền, Công dân, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà 58. Nguyễn Thanh Nguyện, Hưu Trí, TP. Vũng Tàu 59. Nguyễn Hồng Khoái, Tây Hồ Hà Nội 60. Tô Oanh, giáo viên đã nghỉ hưu, TP Bắc Giang 61. Nguyễn Đình Cống- Hà Nội 62. Đinh Đức Long, Tiến sĩ, Bác sĩ, Sài Gòn 63. Nguyễn Thị Ánh Đường, làm việc tự do, Sài Gòn 64. Hồ Văn Huy, Biên phiên dịch, Quỳnh Lưu, Nghệ An 65. Nguyễn Quốc Tâm,Từ Sơn, Bắc Ninh 66. Huỳnh Sơn Phước, Nhà báo, Hội An 67. Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc sở Giáo dục Lâm Đồng 68. Nguyễn Cường, Tư vấn Bất động sản, Praha, CH Czech. 69. Lê Quốc Trinh, Kỹ sư Cơ khí về hưu, Quebec, Canada 70. Bùi Hiền, hưu trí, Canada 71. Vũ Linh Huy, Bác sĩ Y khoa, Sarasota, Florida, Hoà Kỳ 72. Nguyễn Thị Hoàng Bắc, nhà văn, Hoa kỳ 73. Uông Ðình Đức, Kỹ sư Cơ khí, Sài Gòn 74. Ngô Thị Hồng Lâm, Nhà nghiên cứu khoa học, Rạch Dừa, Vũng Tàu. 75. Trần thị Thu Thủy, Ba đình, Hà Nội. 76. Nguyễn thế Nga, Thủ Đức Sài Gòn 77. Phạm Thị Lân, Thanh xuân, Hà Nội 78. Vũ văn Khánh, Cựu chiến binh, Tân Phú. Sài Gòn. 79. Yên Bình Trần, Công nhân viên - Sydney- Australia 80. Bui manh Cuong, Ottawa,Ontario,Canada 81. Le thu Ha, Ottawa, Ontario, Canada 82. Vũ Thị Nho, PGS-TS Tâm lí học, Kim Liên,Hà Nội. 83. Hồ Ngọc Dũng, Đồng Văn, Tân kỳ, Nghệ An. 84. Phan Minh Vương, Ks Cầu đường, Quế Sơn, Quảng Nam 85. Hương Trần, Montreal- Quebec- Canada 86. Tue Tran, USA 87. Nguyễn thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên. Hưu trí. Sài Gòn 88. Nguyễn Ngọc Lanh, NGND, nguyên GS Đại học Y Hanoi 89. Phan Quốc Tuyên, Kỹ sư tin học, Thụy Sĩ 90. Nguyễn Tâm, Kỹ sư Điện cơ , Sài Gòn 91. Nguyễn Mạnh Hùng, Mục sư, Thủ Đức, Sài Gòn. 92. Trần Đức Hiện, hưu, Thống Nhất, Đồng Nai. 93. Mai Xuân Dũng, Tu sĩ tại gia, Hai bà Trưng HN. 94. Trần Tiến Đức, Nhà báo độc lập, Đạo diễn Truyền hình. Hà Nội 95. Phạm Tuấn Thọ, Doanh nhân- CHLB Đức 96. Ngô Thị Thứ, Nhà giáo nghỉ hưu, Sài Gòn. 97. Nguyễn Thúy Hạnh, hưu trí, Sài Gòn. 98. Đỗ Thành Nhân, Tư vấn Đầu tư, Quảng Ngãi. 99. Nguyễn Văn Bình, Giảng viên Đại học về hưu, Q12, Sài Gòn 100. Lã Minh Luận, Nhà báo Độc lập, Hà Nội, Việt Nam 101. Hồ Thị Ngọc Yến, Hưu Trí. Sài Gòn 102. Phạm Ngọc Trường, Tours, FRANCE 103. Đoàn xuân Vương, Công nhân, Tiên Lãng,Hải Phòng 104. Hà Thúc Huy, TS Hóa học, Sài Gòn 105. Lê Văn Oanh, Kỹ sư XD Hà nội 106. Nguyễn Mạnh Cường, Mục sư Tin Lành, Tiến sĩ Giáo dục, Kiev, Ukraine 107. Trần Đức Nguyên, Chuyên gia cao cấp hưu trí, Hà Nội 108. Nguyễn Văn Dũng, Hưu trí, Sài Gòn 109. Nguyễn Ngọc Giao, Nhà giáo về hưu, Paris 110. Nguyễn Xuân Nghĩa, Nhà văn- Hải Phòng 111. Nguyễn Sơn Hải, Công nhân, CHLB Đức. 112. Nguyễn Mạnh Dũng. Kỹ sư Điện, Hà Nội. 113. Ngô Tuấn Đức, Ba Đình, Tp Hà Nội. 114. Đinh Thị Quỳnh Như, TS. Hưu trí. Sài Gòn 115. Vũ Thư Hiên, Nhà văn, Paris Cộng hoà Pháp 116. Đinh hữu Hải, Nhân viên kỹ thuật, Việt Nam. 117. Đặng Bích Phượng, đã nghỉ hưu, hiện sống tại Hà Nội 118. Phạm Kỳ Đăng, Làm thơ, viết báo, dịch thuật - CHLB Đức 119. Trung Pham, San Diego California 120. Nguyễn Lương Thịnh, Hưu trí, Thủ Đức Sài Gòn 121. Nguyễn Văn Trấn, Berlin, Germany 122. Nguyễn Lân, Kinh doanh Nhatrang Khánh Hoà 123. Đặng Đăng Phước, Giáo viên, Đăk Lăk 124. Cù Huy Hà Vũ, Tiến sĩ Luật, Hoa Kỳ 125. Vũ Quốc Ngữ, Nhà báo Độc lập, Nhà Hoạt động Nhân quyền 126. Đào Minh Châu, Tư vấn Hành chính công & Chính sách công, Hà nội 127. Lê Thị Thanh Bình, Germany 128. Vũ Thạch, Kỹ sư, Sài Gòn 129. Lê Hoàng Hải, Kinh doanh, Sydney, Úc. 130. Hồ thị Bích Khương, Việt Nam. 131. Lê Tiến, Kinh doanh, Sài Gòn, VN. 132. Phạm Xuân Yêm, GS Vật lý, Paris, Pháp 133. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia 134. Nguyễn Mai Oanh, ThS Kinh tế phát triển, Sài Gòn 135. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hóa học, Sài Gòn 136. Nguyễn Huệ Chi, GS Ngữ văn, Hà Nội 137. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội 138. Trần Đức Quế, Chuyên viên hưu trí, Hà Nội 139. Hoàng Thị Hà, Hưu trí- Thanh Xuân, Hà Nội 140. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành ủy Tp.Đà Lạt Lâm Đồng. 141. Đào Tiến Thi, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam. Hà Nội. 142. Tô Lê Sơn, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn 143. Nguyễn Văn Lịch, Cựu chiến binh, Đống đa,Hà nội 144. Nguyễn Trọng Bách, Kỹ sư, Nam Định 145. Harry Ngo, Kinh doanh, Atlanta - Georgia - Hoa Kỳ 146. Huỳnh Thanh Nam, Viết tự do, Sài Gòn, 147. Nguyễn Tuấn Phong, Kỹ sư, Biên Hòa, Đồng Nai 148. Lê Thăng Long, Chuyên gia chiến lược, Quận 1, Sài Gòn. 149. Phạm Nguyên Trường, Dịch giả, Vũng Tàu 150. Lưu Hồng Thắng, Công nhân, Hoa Kỳ. 151. Trần Vũ Anh Bình, Nhạc sỹ, Cựu TNLT, Sài Gòn. 152. Lê Hồng Hạnh, Hưu trí, Hà Nội. 153. Phạm Hồng Thắm, Gia Lâm, Hà nội 154. Nguyễn Mê Linh, TS, Sài Gòn 155. Mai Thái Lĩnh, Nhà nghiên cứu, Đà Lạt 156. Truong The Minh, Cong Nhan, Seattle, Washington, USA 157. Nguyễn Minh Quyên, Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 158. Vũ Mạnh Tuấn, Nhà giáo nghỉ hưu, quê quán Từ Sơn Bắc Ninh 159. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh Dự trường Đại Học Liège, Bỉ, Sống ở Sài Gòn 160. Nguyễn Xuân Diện, Tiến sĩ, Hà Nội 161. Nguyễn Trọng Hoàng, Bác sĩ, Paris - Pháp 162. Nguyễn Đình Lợi, Công dân, Việt Nam 163. Nguyễn Bá Lơi, Sài Gòn 164. Võ Thị Hảo, Nhà văn, Berlin 165. Nguyễn Quang Vinh, Nông dân, Sài Gòn 166. Lê Nguyễn, Kỹ sư, Huế. 167. Bùi Nghệ, Kỹ sư nghỉ hưu, Thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn 168. Nguyễn Văn Linh, Lao động tự do, Nghi Sơn - Thanh Hóa 169. Dương Xuân Mức, Kỹ sư Xây dựng, hưu trí, Tp Đà Nẵng 170. Hoang Ngoc Linh, Retired, Delta BC. Canada 171. Huỳnh thị Bích Thủy, Lausanne, Suisse 172. Nguyễn như Mừng, Nông dân, Thanh oai Hà Nội. 173. Huỳnh Kim Báu. Nguyên Tổng thư ký Hội Trí thức yêu nước. Sài Gòn 174. Đinh Quang Tuyến, Giáo dân xứ Nam Hải, Q8, Sài Gòn 175. Huynh Kim Thanh Thảo, CA, USA 176. Trần Minh Thảo, viết văn, Bảo Lộc, Lâm Đồng 177. Đỗ Duy, Chuyên Viên Kỹ Thuật, Bà Rịa Vũng Tàu 178. Nguyễn Trạch Công, Lao động tự do, Nghệ An 179. Nguyễn Trường Chinh, Dân oan Kim Thành, Hải Dương 180 Nguyễn Long. Tây Hồ. Hà Nội 181. Nguyễn Trung. Nguyên Trợ lý cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Hà Nội   Xin kính mời quý tổ chức và cá nhân tham gia tuyên bố gửi về địa chỉ: tuyenbodongtambn2020@gmail.com Hạn chót: 21 giờ ngày 20 tháng 7 năm 2020 (giờ Việt Nam)
......

Thông Cáo của Nghiệp Đoàn Độc lập Việt Nam

Nghiệp Đoàn Độc Lập Việt Nam Kính thưa quý vị, Trong thời đại toàn cầu hoá, việc hội nhập vào nền kinh tế chung của thế giới đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường và liên kết với các quốc gia phát triển khác. Trong chiều hướng đó, cho tới nay, Việt Nam đã ký 12 hiệp định thương mại tự do (FTA) trong đó, đặc biệt có 2 FTA thế hệ mới: - Ngày 8/3/2018, Việt Nam đã ký Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). - Ngày 8/6/2020, Quốc Hội đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do với Liên Âu (EVFTA). Một trong những yêu cầu quan trọng trong cả hai FTA này là Việt Nam phải tôn trọng quyền của người lao động, đặc biệt quyền được thành lập tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (Nghiệp đoàn). Tổ chức đại diện người lao động là tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện của người lao động tại một đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong quan hệ lao động. Thực tế cho thấy, chỉ những Nghiệp đoàn thật sự độc lập, không lệ thuộc bất cứ đảng phái nào, không bị doanh nghiệp nào chi phối mới dám đứng lên và tập trung vào việc đấu tranh bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động. Sự cạnh tranh giữa các tổ chức đại diện người lao động sẽ giúp người lao động và doanh nghiệp cùng được hưởng lợi ích kinh tế một cách công bằng. Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam, Chang-Hee Lee đã nhận định: «Quyền nghiệp đoàn là quyền của người lao động, và nghiệp đoàn là tổ chức của người lao động, không chịu sự can thiệp của người sử dụng lao động. Cần có những thay đổi để tuân thủ các yêu cầu của Hiệp định CPTPP và EVFTA, và hơn hết là hoàn thành nghĩa vụ của Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên ILO». Vì những nhu cầu cấp thiết kể trên, chúng tôi, Nghiệp đoàn Độc lập Việt Nam (NĐ ĐL VN) tuyên bố ra mắt cùng anh chị em công nhân, những người lao động cũng như những tổ chức nghiệp đoàn quốc tế. Nghiệp đoàn Độc lập Việt Nam là một tổ chức gồm những người xuất thân từ nhiều ngành nghề khác nhau, với mục tiêu thành lập các Nghiệp đoàn tự do. Chúng tôi hy vọng sẽ đồng hành với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong sứ mệnh bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động một cách hữu hiệu, nâng cao đời sống công nhân nhằm có được sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp đồng thời giúp cho người lao động Việt Nam được hưởng quyền lợi như ở các quốc gia khác trong CPTPP và EVFTA. Chúng tôi cũng kêu gọi các công nhân trong các doanh nghiệp, những người lao động tự do trong các ngành nghề lao động khác cũng như những lao động trí thức hãy gia nhập đội ngũ Nghiệp đoàn Độc lập Việt Nam. Từng bước, NĐ ĐL VN sẽ hướng dẫn các bạn thành lập những Nghiệp đoàn cho ngành nghề của các bạn tại các cơ sở để chung tay bảo vệ quyền lợi thiết thực của chính các bạn. Làm tại Việt Nam, ngày 1/7/2020 Ban Điều hành Nghiệp đoàn Độc lập Việt Nam: Chủ tịch: Bùi Thiện Tri Phó Chủ tịch: Trần Nghĩa Quân Tổng Thư ký: Benn Đặng Phụ trách tài chánh: Phùng Tuệ Tâm Cố vấn: Nguyễn Nguyên Bình * Hãy liên lạc với chúng tôi: Website: https://nghiepdoandoclapvn.org/ Facebook: https://www.facebook.com/nghiepdoandoclapvn Email: lienlac@nghiepdoandoclapvn.org và vnnddl@gmail.com * Bà Nguyễn Nguyên Bình từng là trung tá quân đội. Bà đã làm việc tại cơ quan tuyên truyền vận động binh sĩ địch, thuộc Tổng cục Chính trị, Quân đội Nhân dân Việt nam trong cuộc chiến tranh tháng 2/1979 chống Trung Quốc xâm lược. Vì bất đồng chính kiến với đường lối và chính sách hiện hành của Nhà nước Việt Nam đối với Trung Quốc nên bà đã giải ngũ năm 1994. Bà Nguyễn Nguyên Bình là con của lão tướng Nguyễn Trọng Vĩnh. https://nghiepdoandoclapvn.org/…/thong-ca…/144-799-1639.nddl  
......

Ước mơ của quan chức khi rời nhiệm sở

ảnh cộng đoàn Giáo xứ Mỹ Khánh GP Vinh chia tay Cha xứ An Tôn Đặng Hữu Nam về Tòa Giám Mục. Cuộc chia ly dạt dào cảm xúc giữa người đi và kẻ ở Tuan Ngo Tôi chưa từng gặp Linh mục Đặng Hữu Nam, cũng chưa một lần nói chuyện với ông. Tôi chỉ biết về ông qua các trang mạng xã hội mà phần đa là những bài chửi bới, thoá mạ ông mà thôi. Tuy nhiên, trong xã hội trắng đen lẫn lộn này, những người bị dư luận viên chửi nhiều thì phần đa là người tốt, và ông Nam, chắc hẳn không phải là ngoại lệ. Tôi không phải là giáo dân nên tôi không hiểu về giáo lý, giáo luật nên không dám bàn về việc việc miễn nhiệm, cách chức hay một hình thức gì đó tương tự của người hoặc cơ quan cấp trên đối với Linh mục Nam. Tôi chỉ thấy rằng, khi ra đi, ông vẫn giữ được tình cảm với giáo dân nơi ông từng gắn bó, điều này trái ngược với những gì mà người ta nói về ông. Tôi tin chắc rằng, những người dân trong tấm hình dưới đây họ không khóc để được chụp hình và họ cũng không “diễn” để lấy lòng vị linh mục kia vì ngay lúc này, ông không còn bất kỳ quyền lực với họ nữa. Những gì đọng lại, đó là tình người, là những gì đã qua ông đối xử với họ... Sẽ có ai đó sẽ so sánh hình ảnh này với hình ảnh của ông Kim Jung Un bên Bắc Triều Tiên, nhưng điều này là khập khiễng vì ông Kim ấy đang ngự trị trên đỉnh cao quyền lực và những người kia “không khóc không được”. Còn nhiều quan chức Việt chúng ta chắc hẳn sẽ rất chạnh lòng khi nhìn vào hình ảnh này vì khi họ rời nhiệm sở, đến anh bảo vệ gác cổng cũng không muốn nở nụ cười chứ đừng nghĩ tới chuyện họ chào tạm biệt trong nuối tiếc. Mấy tháng trước khi “về vườn”, đa số các vị đều rất tâm tư vì họ bị sốc vì quyền lực gần như bị vô hiệu và không còn nhiều người xoắn xuýt, xum xoe như trước nữa. P/s: Tôi cũng từng làm vị trí quan trọng của một đơn vị lớn, quản lý gần 100 cán bộ, nhân viên. Tôi ra đi vì không còn phù hợp với triết lý kinh doanh của chủ đầu tư (nếu không nói là mâu thuẫn với họ) nhưng tôi không mâu thuẫn với nhân viên cấp dưới và tôi thoải mái khi ra đi cũng như mỗi lúc ghé về thăm chốn cũ...    
......

SOS - TIN CẦU CỨU: gia đình tù nhân lương tâm bị đàn áp sách nhiễu.

Ảnh Nguyễn Trung Trọng Nghĩa Lanh Nguyen - (là vợ TNLT Mục sư Nguyễn Trung Tôn) Nguyễn Trung Trọng Nghĩa, Con trai Mục sư Tôn ‘nói thay cha’ tại Thượng đỉnh Nhân quyền ở Geneva https://www.voatiengviet.com/a/con-trai-muc-su-ton-noi-thay-cha-tai-thuong-dinh-nhan-quyen-o-geneva/4262526.html?fbclid=IwAR2zFnHxarGmnZJwZrAAYmF5DSf4sn2lVoPR1tDF_7sNKin40NUJPUvA3PI Sáng nay lúc 8:30, cháu Nguyễn Trung Trọng Nghĩa con trai tôi đã bị cồn đồ (nghi ngờ là an ninh) đánh đập cách tàn nhẫn dã man khi tay không tấc sắt, cũng không hề phản kháng. Chuyện là từ ngày 26 tháng 6 vừa rồi, an ninh tỉnh Thanh Hoá gồm anh Nhơn, Quyết, Bình, đã dẫn theo nhiều an ninh khác đến nhà tôi nói rằng, trong vòng 5 ngày tới tức là đến Thứ Ba, gia đình tôi sẽ phải chịu theo dõi của an ninh, hạn chế rời khỏi nhà. Anh Nhơn nói "nếu ra đường không may xảy ra chuyện gì họ không chịu trách nhiệm, ví dụ như không may ai đi xe tông phải thì ai biết đó là đâu." Gia đình tôi không biết lý dó là gì nhưng vẫn cố gắng tuân thủ. Tuy nhiên, đến tối Chủ nhật họ đến nói với gia đình tôi là vào thứ Hai và Thứ Ba gia đình tôi không được phép đi ra khỏi nhà. Thậm chí là đi thể dục hay đi chợ. Tôi giờ đơn thân nuôi 2 con và mẹ già, một tuần có 3 đến 4 phiên chợ để kiếm 1 đến 2 trăm nghìn nuôi sống gia đình, nếu tôi bỏ chợ gia đình tôi lấy gì sống? Con trai tôi từ lúc về nước gặp phải dịch covid rất khó kiếm việc vì thị trường thua lỗ quá nặng nề. Nó kiếm mãi mới có một doanh nghiệp ở Hà Nội hẹn phỏng vấn ở Hà Nội vào chiều thứ Ba làm nhân viên kinh doanh tiếng Anh. Cũng vì lệnh an ninh mà nó phải bỏ. Đến sáng nay, tức thứ ba tôi quyết định phải đi chợ thì họ khoá trái cổng nhà tôi từ lúc 4 giờ rưỡi sáng. Tôi và con trai phải ra cắt khoá mới đi được. Khi lên chợ sắp hàng bán rồi, có vị khách đến mua hành và mắm tôm, tôi bán cho họ 8 lạng hành và 1 chai mắm tôm cùng 1 bánh đa nem. Có sự chứng kiến của chị an ninh huyện đi theo dõi tôi. Thế mà vị khách đi một hồi rồi quay lại với túi hành sáu lạng bảo tôi bán thiếu cân, rồi chai mắm tôm họ bảo quá hạn sử dụng. Tôi đề nghị trả lại tiền cho anh ta nhưng anh ta không chịu, đòi kiện tôi lên CA xã. Sau khi còn trai tôi biết tin, vì lo cho tôi nên nó và em trai chạy bộ lên ủy ban để tìm tôi, tuy nhiên trên đường đi, đã bị hai thanh niên đeo khẩu trang chặn đường đánh đập bằng dùi cui ba khúc. Điều kỳ lạ là nó bị đánh ngay trước mặt an ninh và một viên CSGT vậy mà không hề ai bị bắt. Gia đình tôi đã làm đơn lên công an xã và huyện đề nghị giải quyết, tuy nhiên tôi nghĩ sẽ chẳng kết quả gì. Đến hết ngày tôi mới biết là có ông đại sứ Hoa Kỳ Daniel J. Kritenbrink đến thăm huyện của tôi. Trưa này ông ấy mới về. Hy vọng gia đình tôi sẽ được yên ả. Đây là hành động dồn người đến đường cùng, tuyệt đường sống của gia đình tù nhân lương tâm. Xin mọi người lên tiếng cứu giúp để phản đối hành động sách nhiễu dã man này của An ninh tỉnh Thanh Hoá. Đề nghị ông đại sứ Daniel làm việc với công an về vụ việc này. Gia đình tôi bị bao vây và đàn áp một phần cũng là vì liên quan đến chuyến công du của ông. Phía dưới là ảnh con trai tôi bị đánh cũng như những vật dụng liên quan tới vụ án.  
......

Gia Lai tui đóa: cán bộ Tỉnh Gia Lai rất "đạo đức" và "nhân văn"!

Nguyễn Đình Trọng| Trong lúc người dân đồng bào thiểu số ở Gia Lai rất nghèo nàn và lạc hậu, nhiều người không biết chữ, không biết nói tiếng kinh. Trong lúc phần lớn người dân làm rau, làm nông... lâm vào khó khăn đói nghèo vì đại dịch cúm Tàu (corona, Covid- 19). Người dân lầm than kêu như ai oán. Thế nhưng lúc này đây, tiền ngân sách nhà nước từ thuế dân đóng góp để hỗ trợ dân đói nghèo lúc dịch bệnh thì chính cán bộ nhà nước đã bòn rút bất nhân và man rợ thế này đây. Chúng lập danh sách khống 1,200 những người chết và đi tù để âm mưu chiếm đoạt sự hỗ trợ này (nongnghiep.vn). Nói thật, mình không giàu có gì cả. Khi mình tiêu gì cũng cân nhắc, tiết kiệm để dành tiền mang về quê để chia sẻ động viện những nông dân, những hoàn cảnh quá nghèo, đồng bào thiểu số. Rồi giờ chứng kiến đạo đức cán bộ nhà nước, thấy dã tâm của cán bộ ở Gia Lai mà mình không còn từ nào dành cho loại người bất nhân này nữa cả. Nói chung, đạo đức và năng lực cán bộ và lãnh đạo Gia Lai phần lớn đều giống như vậy cả, vì họ bổ nhiệm nhờ mua chức và chung chi tiền bạc, chứ tỉnh Gia Lai có bao giờ chịu bổ nhiệm và tạo điều kiện cho những con người có năng lực thật sự lên quản lý hay lãnh đạo đâu? THƯƠNG CHO DÂN NGHÈO, OÁN HẬN ĐÁM CÁN BỘ BẤT NHÂN NÀY! https://www.google.com.vn/…/la-lung-lap-danh-sach-tien-ho-t…    
......

Tại sao giận? Phải… cám ơn ông Hùng Ba mới đúng!

Trân Văn Tuyên bố của ông Hùng Ba, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam: Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông không chỉ là dự án thương mại đơn thuần mà còn là biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc (1) đang khiến dư luận sôi sùng sục… Tuyên bố vừa kể đã khiến rất nhiều người sử dụng mạng xã hội nổi giận, lên án hai chữ “hữu nghị”. *** Chiều dài của tuyến metro Cát Linh – Hà Đông chỉ chừng 13 cây số, theo dự kiến sẽ hoàn tất vào năm 2013 nhưng đến nay (2020) vẫn chưa xong, cho dù chi phí đã tăng từ 550 triệu Mỹ kim lên 890 triệu Mỹ kim và cách nay vài năm, mỗi ngày, Việt Nam phải trả cho Trung Quốc khoảng một tỉ đồng tiền lãi cho các khoản đã vay (550 triệu hỏi vay lần đầu và 340 triệu phải xin vay thêm để nhà thầu Trung Quốc tiếp tục thực hiện dự án). Chuyện chưa ngừng ở đó vì đến nay vẫn chưa biết ai, nơi nào dám xác nhận tuyến metro Cát Linh – Hà Đông hội đủ tiêu chuẩn an toàn để có thể vận hành. Cách nay nửa năm, cơ quan chịu trách nhiệm kiểm định chất lượng từng tiết lộ: Dự án có nhiều thứ không đồng bộ! Hồ sơ dự án không đầy đủ và… không thể bổ sung đầy đủ! Có nghĩa là không có cơ sở để xác nhận an toàn (3)! Nói cách khác, giá trị suất đầu tư vào dự án sẽ sớm vượt xa mức một tỉ Mỹ kim và cứ thế tăng dần vì lãi chồng lãi!.. Có lẽ chẳng ngoa chút nào khi cho rằng, nếu không có tình hữu nghị Việt – Trung, không có nỗ lực chứng tỏ thiện ý đối với “tinh thần bốn tốt” (láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) và “16 chữ vàng” (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai), sẽ không có việc hỏi vay Trung Quốc, giao cho nhà thầu Trung Quốc thực hiện tuyến metro Cát Linh – Hà Đông và tất nhiên sẽ không có vết thương chưa biết đến bao giờ mới lành trong lòng người Việt vì thiệt cả đơn lẫn kép. Thế thì tại sao ông Hùng Ba, chuyên viên cao cấp trong lĩnh vực ngoại giao, lại thất thố đến mức dõng dạc khẳng định: Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông là biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc – cho người Việt nổi giận và rủa? Rủa ông Hùng Ba dường như không chính xác! Cứ như tường thuật của báo giới Việt Nam về cuộc hội kiến giữa ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội với ông Hùng Ba, hôm 25 tháng 6 thì bất kể thực trạng của tuyến metro Cát Linh – Hà Đông, ông Huệ không yêu cầu mà chỉ đề nghị Đại sứ thúc đẩy để sớm đưa dự án vào hoạt động, đồng thời tha thiết mời Đại sứ và các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc tham dự hội nghị “Hà Nội 2020 - Hợp tác đầu tư và phát triển”. Khi ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, nhân vật vừa thôi làm Phó Thủ tướng, “luân chuyển” về Hà Nội làm Bí thư Thành ủy để có thể đảm nhận những vai trò lớn hơn trong đảng ở nhiệm kỳ tới đã thành tâm như vậy… …logic tất nhiên sẽ là cả tâm thế lẫn tư thế của ông Hùng Ba, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, phải khác. Đâu phải tự nhiên mà ông Hùng Ba dõng dạc bày tỏ… mong muốn Hà Nội là Thủ đô sẽ tiếp tục giữ vai trò dẫn dắt trong quan hệ hai nước, đồng thời tiếp tục mở rộng hợp tác, hỗ trợ giữa Bắc Kinh và Hà Nội. Về phần mình, Đại sứ Hùng Ba sẽ khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc đến tham gia đầu tư tại Hà Nội. Mong Bí thư tiếp tục quan tâm thúc đẩy hợp tác giữa hai nước... Rủa ông Hùng Ba ngạo mạn, trơ trẽn khi khẳng định: Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông là biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc – dường như chỉ đúng về hiện tượng mà sai về… bản chất. Cần phải tự vấn: Ta thế nào, người ta mới như thế! *** Ngày 6/11/2015, trong chuyến thăm Việt Nam, khi được mời trò chuyện với Quốc hội Việt Nam, ông Tập Cận Bình khẳng định, sẽ cùng Việt Nam “nhìn về đại cục, hướng về lâu dài, tôn trọng lẫn nhau" (4) Hôm sau, ngày 7/11/2015, tại Đại học Quốc gia của Singapore, ông ta khẳng định: Biển Đông của Trung Quốc, một số đảo của Trung Quốc đang bị các nước khác ‘xâm chiếm’, do vậy hoạt động của Trung Quốc tại biển Đông là nhằm bảo vệ chủ quyền (5)! Một tháng sau – ngày 8/12/2015, do đại diện cử tri các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm ở Hà Nội, bày tỏ sự lo ngại cho chủ quyền quốc gia trước lối hành xử càng ngày càng hung hăng, càn rỡ của Trung Quốc trên biển Đông, ông Nguyễn Phú Trọng bảo họ phải chú ý đến “vị thế”: “Ta” chơi với tất cả mà họ đều phải nể trọng. Không phải vô tình mà vừa qua cùng lúc chúng ta đón ba nguyên thủ lớn cùng đến Việt Nam. Vừa đón ông Tập Cận Bình xuống sân bay lại thay cờ, trang trí ngay để đón Tổng thống Italia... (6). Hôm ấy, thay vì trực tiếp trả lời những cử tri tuy lợi ích của cá nhân và gia đình luôn luôn gắn chặt với sự tồn vong của đảng CSVN nhưng vẫn hoang mang về cách hành xử của đảng CSVN trong quan hệ với Trung Quốc và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại biển Đông, ông Trọng chất vấn họ: Nếu để xảy ra đụng độ gì thì tình hình bây giờ bất ổn thế nào, chúng ta có ngồi đây mà bàn việc tổ chức đại hội đảng được không? Ta xử lý mối quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, Nhật… vừa qua như thế hợp lý không? Đừng nổi giận khi cảm thấy ông Hùng Ba tỏ ra ngạo mạn, trơ trẽn. Khi Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam không màng đến thực trạng của công trình Cát Linh – Hà Đông, cũng không thèm bận tâm đến cảm xúc của người Việt, thản nhiên tuyên bố: Tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông là biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc, ông ta vừa giúp chúng ta nhận chân về “vị thế” thật của “ta” trong quan hệ Việt – Trung, cũng như “vị thế” của dân ta đối với tương lai quốc gia và vận mệnh của dân tộc chúng ta! Chú thích (1) https://nld.com.vn/thoi-su/dai-su-trung-quoc-duong-sat-cat-linh-ha-dong-la-bieu-trung-cho-tinh-huu-nghi-viet-nam-trung-quoc-20200625131159175.htm (3) https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/bat-luc-truoc-mieng-can-ke-cat-linh-ha-dong-778381.ldo (4) https://vnexpress.net/ong-tap-can-binh-viet-nam-trung-quoc-can-xuat-phat-tu-dai-cuc-de-xu-ly-bat-dong-3307934.html (5) http://www.rfi.fr/vi/chau-a/20151107-tap-can-binh-lai-khang-dinh-bien-dong-la-cua-trung-quoc (4) https://soha.vn/xa-hoi/tong-bi-thu-neu-dung-do-tren-bien-ta-co-ngoi-day-duoc-khong-20151208144743885.htm (6) https://soha.vn/xa-hoi/tong-bi-thu-neu-dung-do-tren-bien-ta-co-ngoi-day-duoc-khong-20151208144743885.htm    
......

Nhà nghiên cứu Trần Khuê đã đột ngột ra đi!

Nhà nghiên cứu Trần Khuê Mạc Van Trang| Sáng nay, 25/06/2020, anh chị em CLB Lê Hiếu Đằng cà phê tại số 6 Huyền Chân Công Chúa. Hơn 8 giờ Trần Khuê mới đến, anh xin lỗi đến trễ, vì đêm qua không ngủ được, sáng nay hơi mệt… Không khí sinh hoạt CLB rất vui vẻ: Anh Lê Thân – Chủ nhiệm CLB báo cáo về việc: Bản kiến nghị “Cứu lấy Đồng bằng Sông Cửu Long” do CLB đề xướng, đã được Ban Kinh tế TƯ tiếp nhận, mời mấy chuyên gia thảo luận, và bên Chính phủ cũng quan tâm… Mấy anh em phát biểu bổ sung, làm rõ thêm cái mới, ý nghĩa, giá trị của Bản kiến nghị… Tiếp đó anh Trần Khuê phát biểu: Ta lên tiếng Kiến nghị cứu lấy Đồng Bằng sông Cửu Long như vậy là rất tốt. Mang danh là trí thức thì phải lên tiếng phản biện xã hội, kẻo người ta lại gọi là trí “Ngủ” hay trí “Hến”, hến nghĩ là có miệng mà cứ ngậm! Tôi đang viết lá thư gửi TBT CTN Nguyễn Phú Trọng về một số vấn đề bất cập, trước mắt là vụ Hồ Duy Hải, phải làm đến nơi đến chốn, không thì nền tư pháp sụp đổ… Rồi cấp bách là vụ Đồng Tâm, không thể để công an tự điều tra, tự luận tội, tự quy kết tội cho người dân như vậy được. Ông Trọng là người rất chín chắn, cẩn trọng, nhưng không hiểu nghe báo cáo thế nào mà vội vã tặng huân chương ngay cho mấy cảnh sát chết ở Đồng Tâm, chưa điều tra rõ ra làm sao… Đây là vấn đề cấp bách, chúng ta cần lên tiếng… Trần Khuê nói rất hùng biện. Nói xong, ông tựa vào lưng ghế, giật người mấy cái rồi đổ nghiêng về một bên. Mấy anh chị em xúm lại, đỡ cho nằm trên ghế; người gọi cấp cứu; người lấy tăm nhọn chích máu mười đầu ngón tay và 2 bên rái tai, nặn máu ra; người chạy đến nhà anh báo tin … 30 phút sau, 3 nhân viên y tế đến làm các biện pháp ngiệp vụ cấp cứu, nhưng không cứu được. Trái tim Trần Khuê đã ngừng đập vào lúc 9 giờ 30 phút ngày 25/06/2020. Cháu Sơn, con trai anh đã kịp có mặt lúc anh tắt thở. Cháu đã thực hiện đúng di nguyện của cha, gọi cơ quan nhận hiến xác để đưa anh đi… Trần Khuê tên thật là Trần Văn Khuê (sinh 28/4/1936 – mất 25/06/2020), vậy là anh hưởng thọ 85 tuổi. Trần Khuê nguyên quán ở xã Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, trú quán tại 173/10 đường Thành Thái, TP Hồ Chí Minh. Trần Khuê đã làm đúng như tuyên ngôn của Lão tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: “Còn hơi, còn sức còn lên tiếng Là muốn quyền uy bớt lỗi lầm”… Và anh đã lên tiếng cho đến tận hơi thở cuối cùng, theo đúng nghĩa đen; có thể ví như người nông dân gieo đến hạt thóc giống cuối cùng và tắt thở trên cánh đồng, giữa anh em, bà con thân thiết. Trần Khuê ơi! Anh ra đi đột ngột quá! Nhưng một cái chết thật đẹp, đúng di nguyện của anh: không mất một tấc đất của dân và thân xác còn có ích cho Y học. Anh chị em lặng lẽ tiễn anh đi trong niềm tiếc thương và cảm phục vô cùng... Chiều 25/06/2020 Mạc Văn Trang  
......

Tổng cộng 6 người bị vu tội "chống nhà nước" trong ngày 24 tháng 06.2020

Amy Truc Tran| Ngoài 4 dân oan Dương Nội còn có thêm cô giáo Nguyễn Thị Cẩm Thuý và ông Vũ Tiến Chi cũng bị nhà cầm quyền CSVN bắt giữ trong cùng ngày 24 tháng 06. Cô Nguyễn Thị Cẩm Thuý (SN 1976), trú ở xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa). Cô từng là một giáo viên dạy cấp 2 nhưng đã bị đuổi việc do bất đồng chính kiến. Cô Cẩm Thuý bị cáo buộc tội “chống phá nhà nước” do cô đã đốt hình hồ chí minh, cờ cộng sản và treo cờ Việt Nam Cộng Hoà trong nhà. Ông Vũ Tiến Chi sinh năm 1966, quê Nam Định, ngụ tại TP Bảo Lộc cũng bị cùng cáo buộc “tuyên truyền chống phá nhà nước”. Ông Vũ Tiến Chi là người thường xuyên lên tiếng trên mạng xã hội về những bất cập và sai trái của đảng cầm quyền. Nhà cầm quyền CSVN còn cáo buộc ông Chi đã “bôi nhọ danh dự hồ chí minh”. Từ đầu năm nay đến ngày 24 Tháng Sáu, ít nhất đã có 17 người bị bắt giam với cáo buộc “Tuyên truyền chống nhà nước”. Đảng cầm quyền đang ngày một gia tăng trấn áp những tiếng nói chống tiêu cực, đấu tranh cho lẽ phải. Một đảng hèn với giặc Tàu, ác với dân Việt. ***** Thu Đỗ, vợ của Trịnh Bá Phương thuật lại cuộc bố ráp bắt chồng mình của nhà cầm quyền CSVN. Thu Đỗ, vợ của Trịnh Bá Phương - - - - - - - - - - Vào lúc gần 5 rưỡi sáng khi tôi, chồng và con tôi đang ngủ thì có một viên an ninh gọi cửa. Chồng tôi khi ấy định ra mở thì nhìn qua khe cửa thấy rất nhiều công an cả thường phục và sắc phục đứng ngoài. Tôi gọi điện luôn cho mẹ Thêu tôi (mẹ đang ở nhà con gái cách nhà tôi khoảng mấy trăm mét). Khi vừa bước ra khỏi cổng mẹ tôi bị hàng chục tên công an bắt lên xe và đưa đi mất. Dân làng gần đó kể lại rằng mẹ tôi bị tím 1 bên má. Thấy chuyện chẳng lành chồng tôi mặc lại quần áo chỉnh tề và bắt đầu phát trực tiếp, chồng tôi nói rằng: " Tôi đã chuẩn bị sẵn tinh thần. Tôi nghĩ họ sẽ không để yên cho tôi đâu. Trong thời gian qua tôi chỉ lên tiếng nói lên sự thật trong vụ việc ở đồng tâm... Tôi cố gắng đưa thông tin trung thực nhất đến công luận trong nước và quốc tế thì họ đã coi việc đó là ảnh hưởng đến hệ thống chính trị. Nếu tôi bị bắt thì mọi người đừng lo lắng cho tôi. Mong muốn công luận và các cơ quan ngoại giao quốc tế quan tâm đến Đồng Tâm, 29 người dân Đồng Tâm đang phải đối mặt với bản án nặng nề... Tôi chỉ lên tiếng nói nên sự thật, tố cáo tội ác của cộng sản. Đã có rất nhiều sự tấn công ép cung xảy ra trong trại giam. Có thể họ sẽ tiếp tục sử dụng hình thức tra tấn ép cung tôi... Họ chuẩn bị phá cửa”. Họ bắt đầu lấy kìm bẻ khoá vào nhà. Không bẻ khoá được họ bắt đầu phá cửa để vào. Chồng tôi nói vội: “Không phải lo lắng cho anh”. Và rồi chồng tôi đứng yên cho họ bắt. Họ bẻ tay chồng tôi dí mặt vào giường và lôi ra ngoài. Nhà chật, cửa nhỏ, chồng tôi bị đập mặt vào mép tường. Rồi họ thu hết điện thoại trong nhà tôi và họ ngắt điện. Có 2 cô an ninh trèo lên giường với ý an ủi, tôi bảo rằng không phải an ủi tôi. Em gái chồng tôi vào và quát: “Ai cho các anh chị trèo lên giường, đi ra ngoài và yêu cầu họ mở điện”. Họ bảo rằng do bên điện lực cắt không liên quan đến họ (cả ông Nguyễn Thế Bắc phó công an Tp Hà nội cũng nói vậy không phải do họ cắt điện). Một lúc sau ông Nguyễn Thế Bắc đọc lệnh khám nhà, họ bảo tôi mở tủ nhưng tôi ko mở nên họ phá khoá. Anh thợ khoá nói: “Nếu phá khoá thì cần phải có điện”. Lạ thay 1 phút sau có điện ngay. Họ lấy hết giấy tờ đơn từ từ trước đến nay hầu hết là giấy tờ gửi các cơ quan về chuyện đấu tranh đất đai tại Dương Nội. Họ bảo tôi và e gái chồng tôi kí vào bản chứng kiến nhưng chúng tôi không kí. Hiện tại họ đã bắt 3 người trong gia đình tôi chồng Trịnh Bá Phương mẹ Cấn Thị Thêu, em trai Trịnh Bá Tư. Mong cộng đồng quan tâm và chia sẻ giúp gia đình tôi.    
......

SOS: Công an phá cửa bắt 3 nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng

Amy Truc Tran 3 NHÀ HOẠT ĐỘNG NHÂN QUYỀN NỔI TIẾNG ĐÃ BỊ BẮT GIỮ SÁNG NAY 24/06/2020 Ba nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng và cũng là những dân oan tại Dương Nội là bà Nguyễn Thị Tâm, Cấn Thị Thêu và Trịnh Bá Phương đã bị công an bắt đi vào sáng nay 24/6/2020. bà Cấn Thị Thêu và các con Tin cho hay, hàng chục công an đã xông vào nhà Trịnh Bá Phương và lôi anh đi. Trong khi đó, bà Cấn Thị Thêu đang ở nhà con gái cũng bị bắt đi từ sáng sớm. Theo tin từ bà Lân Tường Thụy, vợ của ông Nguyễn Tường Thuỵ, người mới bị bắt hôm 23/5 thì cả bà Thêu và Phương đều bị đánh trong khi bị bắt. Chị Nguyễn Thị Tâm cũng đã bị Công an bắt khi đang trên đường đi chợ. Vợ anh Trịnh Bá Phương vừa mới sanh con được 3 ngày. Trong những ngày qua công an luôn theo dõi anh Trịnh Bá Phương. Hiện chưa có thông tin gì về lệnh lệnh khởi tố hoặc bắt giam ba nhà hoạt động trên. Nhưng rất có thể đây không phải là vụ câu lưu, khủng bố thông thường (tức bắt rồi thả) mà là một vụ bắt giữ có tính toán từ trước của nhà nước. Nhiều nhà hoạt động khác tại Hà Nội cho biết họ bị canh gác và bị cấm ra khỏi nhà. Cả ba người bị bắt giữ hôm nay là ba gương mặt quen thuộc của phong trào đấu tranh dân chủ trong nước. Họ đã tích cực đấu tranh không ngừng nghỉ để chống lại những bất công, tiêu cực của xã hội. Can đảm dấn thân và phải chịu cảnh đàn áp, bắt bớ....Cảm phục những con người gan dạ, hết lòng cho đất nước, cho quê hương. Mong cộng đồng quan tâm, hỗ trợ!  
......

Linh mục Anton Đặng Hữu Nam “được” nghỉ mục vụ vì “Nói chuyện chính trị” - Phần I

Ảnh: Linh mục Anton Đặng Hữu Nam   JB Nguyễn Hữu Vinh  - nguyenhuuvinh's blog Những ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc Linh mục Anton Đặng Hữu Nam, đang quản xứ Mỹ Khánh, thuộc Giáo phận Vinh bị “nghỉ mục vụ” theo Thông báo của Tòa Giám mục Xã Đoài, Giáo phận Vinh. Một linh mục dấn thân Linh mục Anton Đặng Hữu Nam là một linh mục từ khá nhiều năm nay nổi tiếng bởi sự dấn thân, hy sinh và lên tiếng đồng thời luôn đồng hành cùng người dân, những nạn nhân của nhà cầm quyền độc tài Cộng sản Việt Nam. Việc lên tiếng của linh mục Anton Đặng Hữu Nam cũng như việc ngài đồng hành với người dân đã làm cho nhà cầm quyền Nghệ An nói riêng và nhà cầm quyền CSVN nói chung hết sức lúng túng và khó chịu. Họ lúng túng, bởi những lời nói, những việc làm bênh vực quyền lợi giáo dân cũng như lương dân của Linh mục Anton Đặng Hữu Nam là những việc chính đáng, thuộc quyền cơ bản của người dân mà họ không thể có cách nào giải thích ngược lại. Những tội ác của nhà cầm quyền Việt Nam bị phơi bày như trong vụ tạo ra Thảm họa biển Miền Trung, hàng vạn người dân Nghệ An mất nghề nghiệp, công việc và tài sản cũng như những độc hại lâu dài đối với dòng giống con cháu của họ đã bị nhà cầm quyền phớt lờ. Những tiếng kêu của người dân đã không thấu đến tai bất cứ một cơ quan công quyền nào. Khi đó, Linh mục Anton Đặng Hữu Nam đã đứng lên tổ chức cho người dân kiện Formosa Hà Tĩnh. Việc làm đúng tình người, đúng tình thương đòi buộc, đúng luật pháp hiện nay và được lòng dân bất kể lương giáo đã làm cho nhà cầm quyền hoảng loạn và nhiều chiêu trò bẩn thỉu được tung ra. Hàng loạt các trang mạng do an ninh cộng sản lập ra kết hợp với đám Dư luận viên, Hội cờ đỏ… đã hậm hực xuyên tạc và bôi xấu đối với việc làm của ngài. Thậm chí, công an, chính quyền còn tổ chức việc động thủ, dùng côn đồ đánh đập ngài cũng như nhiều chiêu trò bẩn thỉu khác. Thế nhưng với bản linh kiên cường, với nhận thức đầy đủ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của một tín hữu, một công dân và nhất là một linh mục dấn thân cho người dân, ngài đã vượt qua tất cả. Biến Giám mục thành công cụ Và khi đến mức không thể dùng những đòn bẩn, những áp lực về mọi mặt đối với linh mục Anton Đặng Hữu Nam, nhà cầm quyền đã dùng một cách khác hơn, đó là dùng chính bàn tay Giám mục, người quản lý của ngài. Chiêu bài dùng bàn tay của các bề trên, của Đức Giám mục đối với các linh mục, tu sĩ mà nhà cầm quyền Cộng sản không ưa đã được sử dụng nhiều lần ở nhiều nơi trong Giáo hội Công giáo Việt Nam và đã đem lại cho nhà cầm quyền CSVN một số “thành công” nhất định. Tất nhiên, điều đó chỉ thành công ở một số nơi mà Giáo quyền bị khuất phục trước chính quyền bạo lực lắm mưu nhiều kế bẩn mà thôi. Ở những nơi có một bề trên vững vàng, chính nghĩa, biết lý luận và sử dụng đúng mức Quyền của mình, thì nhà cầm quyền dù có lắm chiêu trò cũng không có tác dụng. Tại Giáo xứ Thái Hà, Hà Nội, năm 2008, khi nhà cầm quyền không thể nào dùng vũ lực chiếm đoạt được đất đai của Giáo xứ, không thể dẹp yên lòng dân bằng súng đạn, vũ lực thì nhà cầm quyền Hà Nội đã đề nghị và ra lệnh “Trục xuất” một số linh mục, tu sĩ của Dòng Chúa Cứu thế. Thế nhưng, điều đó chỉ làm trò cười cho thiên hạ và làm dày thêm những chiếc mo đắp lên mặt nhà cầm quyền. Bởi chẳng ai có quyền trục xuất công dân khi họ không vi phạm luật pháp. Các ngài vẫn điềm nhiên làm những công việc mục vụ của mình trong tình yêu thương của giáo dân khắp nơi. Tại Giáo phận Hưng Hóa trước đây, khi một linh mục thường đề cập đến những vấn đề đời sống người dân, những việc nhà cầm quyền lạm quyền, hà hiếp người dân thì nhà cầm quyền đã thông qua Tòa Giám mục để điều chuyển và qua đó, gây nhiều phiền nhiễu và cuối cùng là kỷ luật vị linh mục đó. Từ đó thì người dân ngậm đắng nuốt cay với những chiêu trò bóc lột, tham nhũng và hà hiếp như cũ, còn quan hệ giữa Tòa Giám mục và chính quyền lại “đề huề” vui vẻ. Ngay tại Giáo phận Vinh cũng không thiếu chiêu trò ma quỷ này. Đã có thời kỳ trước đây, một số linh mục đã phải liên tục chuyển xứ này qua xứ khác, dù việc điều chuyển chẳng theo một quy định, thông lệ thuyên chuyển nào. Chỉ vì đến đâu, các linh mục này cũng đã đấu tranh cho quyền lợi người dân ở đó, và do vậy sẽ phải đối đầu với công quyền thối nát. Nhiều vị linh mục bị Giám mục chuyển đi nơi khác, chỉ vì có công văn của Ủy ban Nhân dân Tỉnh gửi đến yêu cầu chuyển linh mục đó ra khỏi địa bàn đang được giao phục vụ và được giáo dân nhiệt thành, quý mến và đang đấu tranh cho quyền lợi của họ. Thậm chí, một số nơi, nhà cầm quyền còn mặc cả với Đức Giám mục về việc chuyển hoặc không chuyển linh mục nọ, linh mục kia đi đến đâu theo ý mình. Họ còn mặc cả với Đức Giám mục không di chuyển linh mục nọ đi bất cứ đâu, cho đến khi vị linh mục này ép dân phải giao xong đất cho nhà nước làm dự án khi mà nhà cầm quyền không thể ép được người dân rời bỏ nhà cửa, đất đai tài sản của mình một cách vô lý bất kể luật lệ. Và điều ai cũng biết, là những vụ chuyển dịch linh mục như vậy đã không đem lại điều gì tốt đẹp cho giáo hội, cho giáo dân với những quyền lợi thiêng liêng cũng như quyền lợi sát sườn trong đời sống của họ, ngoại trừ việc đem lại lợi ích cho Đức Giám mục được vui vẻ, yên thân và đi đâu được tiếp đón long trọng vì đã làm hài lòng chính quyền. Với Linh mục Anton Đặng Hữu Nam, nhà cầm quyền Nghệ An cũng đã giở trò này. Ngày 07/10/2016 Lê Xuân Đại, Phó chủ tịch UBND Huyện Quỳnh Lưu đã công văn số 7533/UBND-NC nội dung như sau: “đề nghị Cụ Giám mục Giáo phận Vinh chấn chỉnh các hoạt động mục vụ của Linh mục Đặng Hữu Nam và không bố trí Linh mục Đặng Hữu Nam tiếp tục hoạt động mục vụ trên địa bàn Nghệ An”. Thế nhưng, điều này đã không được đáp ứng, bởi năm 2016 không còn là những năm như 2013 về trước. Giám mục mới, hy vọng mới? Khi câu chuyện Mỹ Yên xảy ra, nhà cầm quyền CS Nghệ An lập tức trở mặt với Đức Giám mục Phaolo Nguyễn Thái Hợp. Hàng loạt báo chí được huy động vu cáo, thóa mạ và kết tội Đức Giám mục Nguyễn Thái Hợp với những ngôn từ bẩn thỉu nhất và hằn học nhất nhằm tạo lên cơn lên đồng tập thể như vụ TGM Giuse Ngô Quang Kiệt mấy năm trước đó. Những người tỉnh táo thấy một điều hài hước rằng: Cũng chính những tờ báo này của nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam trước đó chưa lâu, còn đăng những bài viết ca ngợi Đức Giám mục Nguyễn Thái Hợp lên tận trời xanh. Rằng thì là Ngài có tài cao, học rộng, hiểu biết lẽ đời, thân ái, mến khách và là một con người yêu quê hương đất nước… thôi thì đủ cả mọi lời có thể dùng để ca ngợi theo cách của cộng sản. Thế mà chỉ ngay sau đó, đã trở mặt ngược lại để nhổ ra những lời lẽ bẩn thỉu nhất mà không thấy ngượng mồm khi chính chúng đã nhổ ra rồi liếm lại nhanh chóng. Nhưng, điều mà những người tinh ý thì thấy rõ một điều khác, là ngay sau những bài báo ca ngợi Đức Giám mục, là những bài viết thóa mạ, vu cáo và kết tội vô cớ những linh mục đứng về người dân, bênh vực những nỗi thống khổ của người dân. Có điều, là khi đó người ta mải mê đọc những bài báo lời hay lẽ đẹp mà quên mất những bài báo độc địa đằng sau đó. Và các linh mục dấn thân đó trở nên cô đơn và bị điều chuyển đi nơi khác. Sau sự kiện Mỹ Yên, mối quan hệ tốt đẹp giữa Tòa Giám mục và Chính quyền Nghệ An không còn được tốt đẹp, mặn mà như trước. Đức Giám mục Phaolo Nguyễn Thái Hợp chắc cũng đã hiểu hơn về những người Cộng sản trong thực tế nó không ngu dại như ta tưởng, chúng chỉ ngu dại khi hành động và nghĩ đến việc chung, còn những mưu ma chước quỷ thì chúng có thừa. Điều người ta thấy rõ, là “đu dây” với cộng sản chẳng bao giờ cho một kết quả tốt đẹp. Từ đó, Đức Giám mục đã gần gũi hơn với những đau khổ của người dân, của các Giáo xứ, Giáo họ, của những vấn nạn mà người dân đã và đang phải chịu. Những việc làm, lời nói của Đức Giám mục Phaolo Nguyễn Thái Hợp qua vụ Formosa, bênh vực quyền lợi người dân, lo lắng trước tiền đồ dân tộc, đất nước đã càng làm cho nhà cầm quyền Nghệ An tức tối và hậm hực, nhưng lại đi sâu vào đời sống người dân, được tin yêu và quý mến hơn. Thế rồi ngài về Giáo phận Hà Tĩnh làm giám mục tiên khởi và Giám mục Anphongso Nguyễn Hữu Long được chuyển về cai quản Giáo phận Vinh. Điều mà mọi người biết về Đức Giám mục Anphongso Nguyễn Hữu Long thời gian trước đó, là những hình ảnh của ngài khi lăn lộn với giáo dân vùng Tây Bắc những năm còn làm Giám mục Phụ tá ở Giáo phận Hưng Hóa. Có thể nói rằng, Giáo phận Hưng Hóa một thời gian dài đã chìm đắm trong nạn trắng tôn giáo bởi các tỉnh Tây Bắc cố thủ với chính sách “vùng trắng tôn giáo”. Do vậy việc lăn lộn với giáo dân nơi đây của Đức cha phụ tá Anphongso Nguyễn Hữu Long với những chuyến mục vụ lội rừng leo núi, với những Thánh lễ nơi tạm bợ nhếch nhác đã làm nhiều người xúc động và hy vọng. Người ta cũng đã thấy những hình ảnh ngài bị coi thường ra sao khi một tay Phó chủ tịch Tỉnh tiếp ngài hết sức xấc xược tại Lai Châu. Người ta hy vọng vị Giám mục mới về với giáo dân Giáo phận Vinh vốn mạnh mẽ, đông đúc và nhiệt thành, sẽ cùng đồng hành, đồng sinh đồng tử với giáo dân. Người ta hy vọng ngài sẽ thật sự được “Mang mùi chiên” trên bước đường đi của ngài những năm về với đàn chiên đông đúc tại đây. Thất vọng? Đức Giám mục Anphongso Nguyễn Hữu Long Kể từ khi Đức Giám mục Anphongso Nguyễn Hữu Long về Giáo phận Vinh, tờ báo Nghệ An lại bắt đầu những tin tức liên tục về những cuộc gặp gỡ chào mừng của chính quyền Nghệ An đối với Tòa Giám mục cũng như những cuộc chào mừng, cảm ơn của Đức cha đến không chỉ cấp Tỉnh mà còn cả cấp huyện. Ở đó, Đức cha được nghe cán bộ Huyện giảng bài và yêu cầu Ngài hướng dân “người Công giáo sống phúc âm trong lòng dân tộc, tốt đời, đẹp đạo; đồng hành cùng với Đảng bộ, chính quyền huyện xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp và văn minh”. Có vẻ như ở đây ngài được “trọng vọng” hơn khi ở Tây Bắc nên ngài cũng tích cực thăm hỏi, gặp gỡ hơn các quan chức chính quyền?   Và người ta thấy ái ngại. Con đường cũ lại hiện về trước mắt của nhiều giáo dân. Bởi điều ai cũng biết: Khi đã gần gũi nhiều với đàn sói, thì hẳn nhiên “mùi chiên” sẽ dần dần phai nhạt để mang lấy “mùi sói” là chuyện bình thường. Thế rồi, điều người ta thấy khá ngạc nhiên, khi ngài đã lên tòa giảng, vào lớp thường huấn linh mục ngài cấm các linh mục rao giảng chuyện xã hội, chuyện chính trị… Và hôm nay, việc điều chuyển linh mục Anton Đặng Hữu Nam đã làm dấy lên một câu hỏi, một sự nghi ngờ hết sức lớn lao trong cộng đồng không chỉ giáo dân mà cả những người trong, ngoài nước yêu chuộng sự thật, công lý, hòa bình. Trên bản thông báo của Tòa Giám mục Giáo phận Vinh về sự việc thuyên chuyển các Linh mục trong giáo phận, mục Linh mục Anton Đặng Hữu Nam chỉ một dòng ngắn ngủi như sau: “Nguyên Quản xứ Mỹ Khánh, nay được nghỉ mục vụ”. Rồi sau đó khi bản chính thức đưa lên có thêm một chữ “tạm” nghĩa là “Nguyên Quản xứ Mỹ Khánh, nay được tạm nghỉ mục vụ” Điều này, đã ngay lập tức gây nên một làn sóng nghi ngờ và nhiều câu hỏi được đặt ra tìm hiểu nguyên nhân nào mà một linh mục như linh mục Nam lại “được tạm nghỉ mục vụ”? Đó là “Được” hay “Buộc phải”? Và chúng tôi quyết định tìm hiểu nguyên nhân chuyện này. Trả lời chúng tôi, linh mục Anton Đặng Hữu Nam cho biết: Ngài rất bất ngờ khi nhận được tin đó từ các linh mục bạn bè thông báo. Trước đó, ngài không hề biết về quyết định này. Trước đó khá lâu, Đức Cha Anphongso đã gặp ngài và nói về chuyện những bài giảng, việc làm của linh mục. Nhưng với tinh thần cởi mở và thẳng thắn, ngài đã trao đổi với Đức cha về những điều mình làm, hoàn toàn phù hợp luật pháp, giáo lý và nhất là với lương tâm của một con người. Và hôm nay, ngài nhận được câu trả lời từ Đức Cha Anphongso Nguyễn Hữu Long về lý do ngài “được nghỉ mục vụ” là vì ngài đã “nói chuyện chính trị” và “không có lợi cho tôi”. JB Nguyễn Hữu Vinh 
......

Việt Nam: Gia tăng đàn áp bất đồng chính kiến ôn hòa

Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn. Phạm Chí Thành, Trần Đức Thạch, Đinh Thị Thu Thủy. hrw.org  Asia - Việt Nam Làn sóng bắt bớ mới trước Đại hội Đảng lần thứ 13 (New York) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng chính quyền Việt Nam đang gia tăng đàn áp các nhà bất đồng chính kiến và hoạt động nhân quyền trước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 13 dự kiến sẽ tổ chức vào tháng Giêng năm 2021. Nhà cầm quyền đã bắt giữ và kết án nhiều người với các tội danh chính trị kể từ cuối năm 2019 đến tháng Sáu năm 2020. Nhà cầm quyền các địa phương trên cả nước đã bắt giữ và cáo buộc hội viên Hội Nhà báo Độc lập, một thành viên trong nhóm nhân quyền Hội Anh em Dân chủ, và một số nhà hoạt động, người cầm bút độc lập khác. Các tòa án cũng xét xử một số nhà bất đồng chính kiến bị tạm giam từ trước là có tội và kết án họ các mức án tù khá nặng. “Năm nay Việt Nam đang trấn áp bất đồng chính kiến nặng nề, và các quốc gia khác cần lên tiếng,” ông John Sifton, Giám đốc Vận động châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói. “Các đồng minh và đối tác thương mại của Việt Nam cần nêu quan ngại về những vụ án mới này với Hà Nội và yêu cầu nhà cầm quyền phóng thích các tù nhân chính trị.” Đại hội đảng, được tổ chức năm năm một lần, là dịp các lãnh đạo cao cấp nhất của đảng họp lại để bầu ra dàn lãnh đạo mới của đất nước, và là một trong những sự kiện chính trị quan trọng nhất của nhà nước độc đảng này. Trong quá khứ, nhà cầm quyền Việt Nam đã truy bắt các nhà bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động để đảm bảo rằng đại hội có vẻ diễn ra trơn tru và không có các tiếng nói bất đồng hay chống đối. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền được biết có ít nhất 150 người đã bị kết tội chỉ vì thực hiện các quyền tự do biểu đạt hay tự do lập hội hiện đang ở trong tù. Ít nhất có mười lăm người khác đã bị khởi tố nhưng chưa xét xử. Trong số các vụ bắt giữ gây nhiều quan ngại nhằm vào hội viên Hội Nhà báo Độc lập, là vụ công an Thành phố Hồ Chí Minh bắt giữ Nguyễn Tường Thụy trong tháng Năm và Lê Hữu Minh Tuấn trong tháng Sáu, dường như có nguyên nhân chính là họ đã tham gia hội này. Chủ tịch hội, Phạm Chí Dũng, bị bắt từ tháng Mười một năm ngoái, lý do có thể liên quan tới việc ông phản đối hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU. Cả ba người đều bị cáo buộc tội tuyên truyền chống nhà nước theo điều 117 của bộ luật hình sự. Hội Nhà báo Độc lập được thành lập từ tháng Bảy năm 2014 với mục tiêu thúc đẩy tự do báo chí và dân chủ. Các thành viên của hội đã đóng góp nhiều bài xã luận trên trang mạng Việt Nam Thời Báo của hội, tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc, bảo vệ môi trường, ủng hộ các tù nhân chính trị và các nhà hoạt động bạn bè, cũng như tham dự các sự kiện liên quan đến nhân quyền. Trong quá khứ, hội đã phải đối mặt với tình trạng bị chính quyền theo dõi gắt gao, sách nhiễu, đe dọa, quản chế tại gia, cấm đi lại, câu lưu và thẩm vấn.    “Các văn bản của chính quyền Việt Nam luôn có dòng tiêu đề với hàng chữ “độc lập-tự do-hạnh phúc” – nhưng qua các vụ này, chúng ta thấy rằng bất cứ ai thực hiện “độc lập” liền bị tước đoạt “tự do” và “hạnh phúc,” ông Sifton nói. Vào tháng Ba năm 2019, báo Thanh niên đưa tin công an tỉnh Gia Lai bắt giữ ba người – tên là Kưnh, Jưr và Lũp – vì tham gia đạo Hà Mòn, một nhóm Công giáo không được chính quyền phê chuẩn. Chưa rõ họ bị cáo buộc về tội danh gì. Trước đây, chính quyền cáo buộc những người bị bắt vì liên quan tới đạo Hà Mòn theo tội danh “phá hoại khối đoàn kết dân tộc.” Ngày 13 tháng Sáu, công an Thành phố Hồ Chí Minh bắt giữ Huỳnh Anh Khoa (Nino Huỳnh), quản trị viên của một nhóm Facebook thảo luận về các vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị Việt Nam. Được biết, anh bị cáo buộc tội “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước” theo điều 331 của bộ luật hình sự. Có tin một quản trị viên khác của nhóm, Nguyễn Đăng Thương, cũng đã bị bắt nhưng chưa rõ đã bị khởi tố hay chưa. Tháng Tư, công an tỉnh Nghệ An bắt giữ một cựu tù nhân chính trị, Trần Đức Thạch vì cho rằng ông có liên quan tới Hội Anh em Dân chủ và cáo buộc ông tội hoạt động lật đổ. Hội Anh em Dân chủ do nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Đài và các nhà hoạt động khác thành lập từ tháng Tư năm 2013, với mục tiêu được tuyên bố là “bảo vệ các quyền con người đã được Hiến pháp Việt Nam và các Công ước quốc tế thừa nhận,” và “vận động xây dựng một xã hội dân chủ tiến bộ, công bằng và văn minh tại Việt Nam.” Hội cung cấp một mạng lưới cho các nhà hoạt động cả trong và ngoài nước Việt Nam muốn vận động cho nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam. Bảy thành viên của hội – Trương Minh Đức, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Bắc Truyển, Phạm Văn Trội, Trần Thị Xuân, Nguyễn Văn Túc và Nguyễn Trung Trực – đang phải thụ án tù nhiều năm về tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 79 của bộ luật hình sự năm 1999. Hai thành viên khác, Nguyễn Văn Đài và Lê Thu Hà, bị đưa thẳng từ nhà tù sang lưu vong tại Đức. Nhà cầm quyền Việt Nam coi bất cứ một nỗ lực nào của các nhà bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động làm việc cùng nhau hay thành lập nhóm để vận động dân chủ và nhân quyền là nguy cơ đối với chính thể. Công an tỉnh Đắk Nông bắt giữ Đinh Văn Phú vào tháng Giêng, công an tỉnh Hậu Giang bắt giữ Đinh Thị Thu Thủy vào tháng Tư, và công an Hà Nội bắt giữ Phạm Chí Thành (bút danh Phạm Thành – Bà Đầm Xòe), một người cầm bút, vào tháng Năm. Cả ba người đều bị cáo buộc viết và đăng bài trên Facebook và trên các nền tảng khác trên mạng Internet có quan điểm ngược lại với đảng và nhà nước, và xuất bản các tài liệu phản đối chính quyền, theo điều 117 của bộ luật hình sự. Ba nhà bất đồng chính kiến khác, Mã Phùng Ngọc Phú, Phan Công Hải và Chung Hoàng Chương bị đưa ra xét xử riêng từng người vào tháng Tư và tháng Năm, bị kết luận là có tội và kết án từ chín tháng đến năm năm tù vì các bài đăng trên Facebook của họ phê phán chính quyền, theo các điều 331 và 117 của bộ luật hình sự. “Việt Nam về cơ bản đã hình sự hóa việc sử dụng internet hay các nền tảng mạng xã hội để nói lên ý kiến hay tham gia tranh luận,” ông Sifton nói. “Chính phủ các quốc gia hữu quan – và các công ty mạng xã hội – cần lên tiếng.” Phạm Chí Dũng, 54 tuổi, là một nhà báo độc lập viết về các vấn đề chính trị và xã hội từ nhiều năm qua. Ông vận động cho dân chủ, tự do báo chí, đa nguyên chính trị, pháp quyền và phát triển xã hội dân sự. Ông là thành viên sáng lập và chủ tịch của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam. Ông tham gia một số cuộc biểu tình chống Trung Quốc và bảo vệ môi trường, tham dự nhiều cuộc thảo luận về nhân quyền, ủng hộ các nhà hoạt động và tù nhân chính trị. Ông thường xuyên bị công an sách nhiễu, đe dọa, câu lưu, quản chế tại gia, và bị cấm xuất cảnh. Tháng Bảy năm 2012, công an bắt giữ và cáo buộc ông tội hoạt động lật đổ theo điều 79 và tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 của bộ luật hình sự năm 1999. Sau khi tạm giam ông bảy tháng, họ hủy bỏ các cáo buộc và trả tự do cho ông vào tháng Hai năm 2013. Tháng Mười một năm 2019, ông đăng một bài bình luận trên Đài Tiếng nói Hoa Kỳ và ký một bức thư ngỏ của các nhóm phi chính phủ kêu gọi EU tạm dừng phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam cho đến khi Việt Nam cải thiện được hồ sơ yếu kém về nhân quyền. Chưa đến một tuần sau, vào ngày 21 tháng Mười một, công an bắt ông ở Thành phố Hồ Chí Minh và cáo buộc ông tội “làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.” Các Nghị viên châu Âu nổi tiếng đã kêu gọi trả tự do cho ông, nhưng Đại sứ Việt Nam tại châu Âu bênh vực cho việc bắt giữ ông và so sánh việc hạn chế tự do biểu đạt ở Việt Nam với các quy định hiện hành ở châu Âu. Nguyễn Tường Thuy, 69 tuổi, đã phục vụ trong quân đội 22 năm. Ông bắt đầu tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc từ đầu thập niên 2000, và công khai lên tiếng ủng hộ các nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng như Cù Huy Hà Vũ và Lê Quốc Quân, những người bị đi tù vì phê phán chính quyền. Tháng Mười hai năm 2013, ông và các nhà hoạt động khác thành lập một nhóm nhân đạo, Hội Bầu bí Tương thân, để hỗ trợ tài chính và tinh thần cho các tù nhân chính trị, những người khiếu kiện đất đai và gia đình họ. Tháng Tư năm 2014, ông tới Hoa Kỳ tham dự cuộc điều trần trước Quốc hội Hoa Kỳ về tình trạng thiếu tự do báo chí ở Việt Nam. Tháng Bảy năm 2014, ông góp phần thành lập Hội Nhà báo Độc lập ở Việt Nam. Đến thời điểm bị bắt vào tháng Năm, ông đang là phó chủ tịch hội. Trước đó, công an từng sách nhiễu, đe dọa, hành hung và câu lưu, cũng như quản chế tại gia và cấm ông xuất cảnh.    Công an bắt Nguyễn Tường Thụy tại Hà Nội vào ngày 23 tháng Năm và cáo buộc ông tội “làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 117 của bộ luật hình sự nước này. Theo lời kể của gia đình và biên bản các đồ vật bị công an thu giữ, Nguyễn Tường Thụy đập chiếc điện thoại di động của mình vào bàn chứ không chịu cung cấp mã khóa cho công an. Lê Hữu Minh Tuấn, 31 tuổi, đã tốt nghiệp Đại học Đà Nẵng và đang học Đại học Luật Hà Nội. Anh tham gia Hội Nhà báo Độc lập ở Việt Nam từ tháng Tám năm 2014. Với bút danh Lê Tuấn, anh viết về nhiều chủ đề trong đó có các bài nghiên cứu về sự phát triển của xã hội dân sự ở Nga, về Joshua Wong và các cuộc biểu tình dân chủ ở Hồng Kông, và về chính trị Việt Nam. Anh tuyên bố rằng mình muốn “vận động cho một xã hội tốt đẹp hơn bằng tiếng nói phản biện của mình trên mọi mặt trận của đời sống.” Công an bắt giữ Lê Hữu Minh Tuấn ở tỉnh Quảng Nam vào ngày 12 tháng Sáu và cáo buộc anh tội “làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 117 của bộ luật hình sự nước này. Trần Đức Thạch, 69 tuổi, đã viết một cuốn tiểu thuyết, hàng trăm bài thơ, bài báo và bản tin lên án tham nhũng, bất công và vi phạm nhân quyền. Là một cựu chiến binh Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông cũng từng là thành viên của Hội Nhà văn tỉnh Nghệ An. Cuốn tiểu thuyết năm 1988 của ông, Đôi bạn tù, tả về tính chất tùy tiện của hệ thống tư pháp Việt Nam và điều kiện vô nhân đạo trong các nhà tù Việt Nam. Các bài thơ xuất bản với tiêu đề Điều chưa thấy nói về cuộc sống không có tự do và công bằng. Hồi ký ngắn của ông Hố chôn người ám ảnh kể lại câu chuyện những người lính miền Bắc giết hàng loạt người dân thường ở ấp Tân Lập tỉnh Đồng Nai trong tháng Tư năm 1975 mà ông chứng kiến.   Nhà cầm quyền liên tiếp sách nhiễu ông từ năm 1975. Năm 1978, để phản đối tình trạng bị ngược đãi, ông đã tự thiêu và bị bỏng nặng. Năm 2008, ông tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc và bị bắt vào tháng Chín năm đó. Ông bị cáo buộc đã viết “nhiều bài có nội dung xuyên tạc sự thật, vu cáo, nói xấu Đảng và Nhà nước đăng tải trên tờ bán nguyệt san ‘Tổ quốc,’” một ấn bản chui của các nhà bất đồng chính kiến. Tháng Mười năm 2009, một tòa án tuyên bố ông có tội tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 của bộ luật hình sự. Ông bị kết án ba năm tù. Sau khi hoàn tất án tù vào năm 2011, Trần Đức Thạch tiếp tục phê phán đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam. Ông tham gia Hội Anh em Dân chủ thành lập vào tháng Tư năm 2013. Vào ngày 23 tháng Tư năm 2020, công an bắt ông ở tỉnh Nghệ An và cáo buộc ông tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 109 của bộ luật hình sự. Trần Đức Thạch là thành viên thứ 10 của Hội Anh em Dân chủ bị bắt trong vài năm gần gây. Phạm Chí Thành, 69 tuổi, là một nhà báo, nhà văn và blogger. Cuốn tiểu thuyết đầu tiên của ông, Hậu Chí Phèo, xuất bản năm 1991, lên án cải cách ruộng đất ở miền Bắc vào những năm 1950 và miêu tả những người lãnh đạo cộng sản địa phương như những nhân vật tham nhũng, vô đạo đức, dốt nát và độc ác. Năm 2007, ông bị mất chức thư ký tòa soạn báo Tiếng nói Việt Nam vì các bài viết chống Trung Quốc. Năm 2014, ông tự xuất bản cuốn tiểu thuyết thứ hai, Cò hồn xã nghĩa, mô tả chủ nghĩa xã hội và chế độ chính trị ở Việt Nam dưới góc độ rất tiêu cực. Năm 2019, với bút danh Phạm Thành – Bà Đầm Xòe, ông xuất bản một tuyển tập phê phán Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng quá thân Trung Quốc. Ngày 21 tháng Năm công an Hà Nội khám nhà Phạm Chí Thành suốt mấy tiếng đồng hồ và bắt giữ ông. Ông bị cáo buộc tội “làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 117 của bộ luật hình sự nước này. Đinh Thị Thu Thủy, 38 tuổi, dùng Facebook để lên tiếng ủng hộ các tù nhân chính trị. Tháng Sáu năm 2018, cô tham gia biểu tình phản đối dự luật đặc khu kinh tế và luật an ninh mạng. Một nhà hoạt động viết trên Facebook rằng cô “thường xuyên lên tiếng nhiều vấn đề bất công của xã hội, cô cũng lên tiếng cho vấn đề chủ quyền quốc gia đang bị trung cộng xâm hại.” Công an bắt giữ Đinh Thị Thu Thủy vào ngày 18 tháng Tư tại tỉnh Hậu Giang và cáo buộc cô “làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo điều 117 của bộ luật hình sự nước này. Theo báo chí nhà nước Việt Nam, “từ năm 2018 đến nay Đinh Thị Thu Thủy mở nhiều tài khoản Facebook cá nhân để biên tập, đăng tải, chia sẻ hàng trăm tài liệu tuyên truyền, xuyên tạc... bôi nhọ danh dự lãnh đạo Đảng, Nhà nước; kích động tư tưởng chống đối; tung tin thất thiệt, bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân nhằm chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Human Rights Watch - Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc Tế   https://www.hrw.org/vi/news/2020/06/19/375517?fbclid=IwAR3CnLIp3rcGCj653gI1j3Kr6ObpXSeJlm8PmNpxBPo_hIcX-ZSP20vrS9o     Vietnam: Crackdown on Peaceful Dissent Intensifies   New Wave of Arrests Ahead of the 13th Party Congress   https://www.hrw.org/news/2020/06/19/vietnam-crackdown-peaceful-dissent-intensifies  
......

“Đường dân sinh” – kế hoạch “cướp” toàn bộ 107 hécta đất Đan viện Thiên An

Đan viện Thiên An #GNsP (14.06.2020) Báo Thừa Thiên Huế cho biết, đầu tháng 05/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ nói rằng sẽ “hồi sinh hồ Thủy Tiên trở thành Khu công viên văn hóa phục vụ cộng đồng”. Họ sẽ “khai thác tuyến đường đi bộ, nuôi thú, dịch vụ xe đạp thông minh gắn với một số hoạt động thể thao, vui chơi thưởng ngoạn cho khách và người dân địa phương” và “xây dựng tuyến đường dân sinh cho người dân trong vùng để không ảnh hưởng đến khu vực phát triển dự án, khu vực vào hồ Thủy Tiên…” Nguồn gốc “hồ Thủy Tiên” chính là hồ lớn chứa nước của Quý Đan sĩ Đan viện Thiên An được xây dựng sau năm 1940, nhằm phục vụ cho lao động, cày cấy, chăn nuôi và các sinh hoạt hằng ngày. Đây là một thung lũng rộng lớn hơn 63 hecta đất-nhà-rừng thông thuộc quyền quản lý và sở hữu của ĐVTA, đã bị cướp, xây dựng nên cái hồ Thủy Tiên từ khoảng năm 2001.   Sau một năm đi vào hoạt động, khu vui chơi giải trí hồ Thủy Tiên trở thành bãi tha ma, hoang phế, u ám, kinh hồn bạt vía, đầy rác rưởi, hôi hám mùi xú uế, thậm chí là nơi của những con nghiện ra vô thường xuyên – được báo chí trong nước và nước ngoài gọi với cụm từ đến rùng rợn là “công viên ma”. Từ đó hồ Thủy Tiên chỉ còn “ma” đến vui chơi. Và nay, theo chỉ đạo, kế hoạch phục hồi hồ “ma” cướp được sẽ nhanh chòng thành hồ “quỉ”!   Hủy hoại chứng tích sở hữu hợp pháp tài sản của Đan viện Thiên An   Một hồ nước lớn khác của Đan viện là đập Chatađê được các Đan sĩ tiền bối xây dựng phục vụ cho nông nghiệp. Tại đập Chatađê, vào tháng 7/2017, tấm bảng làm bằng bêtông tạc dòng chữ “Đập Chatađê Đan viện Thiên An” dựng gần đập nước, chứng tích chủ quyền hợp pháp của ĐVTA, đã bị “ai” đó tháo dỡ, trơ trọi còn cột bêtông và mang đi đâu không rõ. Vào cuối tháng 05/2020, Quý Đan sĩ cho dựng lại tấm bảng “Đập Chatađê Đan Viện Thiên An”. Nhưng chưa đầy ba ngày, tấm bảng “Đập Chatađê Đan Viện Thiên An” làm bằng bêtông lại tự nhiên “biến mất”, cột bêtông treo tấm bảng bị đập nát. Cướp phá tài sản hợp pháp của ĐVTA, xóa bỏ chứng tích, để lên kế hoạch chỉ đạo “khai thác tuyến đường đi bộ, nuôi thú, dịch vụ xe đạp thông minh gắn với một số hoạt động thể thao, vui chơi thưởng ngoạn cho khách và người dân địa phương”.   “Con đường dân sinh” tưởng tượng trong nội vi Đan viện, mục đích cướp đất ĐVTA.   Tại thung lũng cách đập Chatađê khoảng 500 mét về hướng Đông Bắc, các Đan sĩ tiền bối cho xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc. Nơi đây, các ngài cho khoan một giếng lớn sâu 12m, dài 18m, ngang 14m nơi mạch nước ngầm, cung cấp nước cho nông nghiệp, chăn nuôi, dẫn nước về Đan viện để cày cấy, trồng cam và phục vụ các sinh hoạt thường nhật.   Từ năm 2001, nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên Huế cướp trọn trang trại chăn nuôi gia súc cùng với đất-rừng thông của Đan viện. Tổng cộng hơn 63 hécta đất-nhà-rừng thông thuộc quyền quản lý và sở hữu của ĐVTA. Họ đã chặt phá rừng thông, tàn phá môi trường, xây dựng trái phép công trình núp bóng gọi là “phục vụ lợi ích công cộng”: khu vui chơi giải trí hồ Thủy Tiên. Cụm từ “công trình phục vụ lợi ích công cộng” thường được nhà cầm quyền này sử dụng để hợp thức hóa chính sách cướp đất Tôn giáo của nhà cầm quyền cộng sản từ sau 1975. Trên diện tích này, các chứng tích xác định quyền sở hữu của ĐVTA đã bị xóa bỏ. Các chứng tích của cơ sở Đan Viện: trang trại chăn nuôi, giếng nước… bị chôn vùi xuống dưới lòng hồ Thủy Tiên. Tuy nhiên, vào mùa khô nắng, hồ rút cạn nước sẽ lộ lên những dấu tích còn lại của trang trại và giếng nước đã được các vị Đan sĩ tiên khởi cực khổ dựng xây. Chỉ nay mai, với kế hoạch được “chỉ đạo”: cải tạo hồ Thủy Tiên, các chứng tích này chắc sẽ lại bị “xử lý” để không còn dấu vết tồn tại. Khi tiến hành làm khu vui chơi giải trí hồ Thủy Tiên trước đây, giới chức cầm quyền có nhiều âm mưu chia cắt Đan viện qua các thủ thuật tinh vi bằng “con đường dân sinh”. “Con đường” này thực tế là những lối mòn đi ra khu vực hồ Thủy Tiên, đi lên đập Chatađê, đi ngang qua đồi Chịu Nạn và đồi Đức Mẹ, và đi vào nội vi ĐVTA được chính các Đan sĩ tạo dựng. Không thể có “con đường dân sinh” trong phạm vi đất- rừng thông hợp pháp của một Đan viện sống đời Chiêm niệm. Ai cũng biết, Đan viện Thiên An là dòng khổ tu, nội vi Đan viện không thể cho phép người ngoài đi lại, lẽ vậy, không thể có “con đường dân sinh” tồn tại trên khu đất Đan viện được.   Suốt thời gian qua, nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên Huế dùng các phương tiện truyền thông đưa tin sai sự thật cho rằng những lối mòn bao quanh đập Chatađê là “đường dân sinh”. Các báo đài ra sức vu cáo chính các Đan sĩ đang phá con đường dân sinh, vu khống các Đan sĩ chặt phá, đốn hạ rừng thông nhằm lèo lái dư luận để đạt mục tiêu cướp hơn 107 hécta đất-nhà-rừng thông thuộc quyền quản lý và sở hữu của Đan viện Thiên An. Trong khi đó, chính nhà cầm quyền đã tự tiện treo bảng “trạm quản lý bảo vệ rừng” giữa khu rừng của Đan viện và đang bảo kê cho các cá nhân, doanh nghiệp tàn phá môi trường sinh thái thiên nhiên chính là lá phổi xanh của thành phố Huế.   Tại lối mòn đi lên đập Chatađê –thuộc nội vi Đan viện Thiên An– mà nhà cầm quyền cho là “con đường dân sinh dẫn vào nhà của hơn 100 hộ dân trong thôn Kim Sơn” đang bị các Đan sĩ phá hủy, được vị Đan sĩ cao niên hơn 80 tuổi, từng đổ mồ hôi xương máu và gắn bó cuộc đời của ngài trên mảnh đất này ngót 60 năm phủ nhận “không có con đường dân sinh” nào đi ngang qua khu đất của Đan viện. Đan sĩ Stanislas Trần Minh Vọng quả quyết: “Con đường này không phải là con đường dân sinh. Trước đây không có người dân nào sống ở nơi khỉ ho cò gáy này cả. Sau khi Đan viện làm cái đập Chatađê xong thì chúng tôi làm cái đập thứ ba và làm con đường này để cho các Đan sĩ đi qua lại chứ không phải là con đường dân sinh. Làm đập này để ngăn nước lại và cung cấp nước cho vườn rau và vườn cam gần đập này. Tại đập này có những đường ống ngầm dưới lòng đất để dẫn nước về Đan viện.”   Một bài toán kiểm tra đơn giản để xác định có con đường dân sinh dành cho hơn 100 hộ dân như kẻ cướp nói hay không, hãy xác định nguồn gốc đất, và mốc thời gian sử dụng đất của những hộ dân này, trên khu đất- nhà- rừng thông tồn tại hơn 80 năm của ĐVTA.   Đan viện Thiên An không phải là trường hợp đầu tiên bị cướp biến thành “phục vụ công cộng”, sau khi “phục vụ túi tham quan chức” bất thành. Và chắc chắn, nếu không bị lên án, ngăn chặn… sẽ còn nhiều cơ sở Tôn giáo khác biến mất, trở thành công trình “phụ vụ kinh tế”, “phục vụ công cộng”…   Pv GNsP
......

Facebooker Vượng Nguyễn "cương quyết KHÔNG NHẬN TỘI"

Amy Truc Tran| “Tôi cương quyết KHÔNG NHẬN TỘI và sẽ KHÁNG CÁO bất chấp kết luận của công an và toà án” - lời nói cứng rắn của TNLT Nguyễn Quốc Đức Vượng (FB Vượng Nguyễn) nói với luật sư. Theo tin từ gia đình của facebooker Vượng Nguyễn, sáng 12/06/2020, luật sư Nguyễn Văn Miếng đã đến Trại Mát, tỉnh Lâm Đồng để gặp gỡ và có buổi làm việc đầu tiên với thân chủ của mình theo yêu cầu bào chữa của gia đình em Vượng. Sau buổi làm việc, luật sư Miếng cho gia đình biết Vượng khỏe, tinh thần ổn định và rất mạnh mẽ. Vượng xác quyết với luật sư rằng sẽ “cương quyết không nhận tội và sẽ kháng cáo bất chấp kết luận của công an và toà án” tại phiên sơ thẩm. TNLT Nguyễn Quốc Đức Vượng, sinh ngày 01/01/1991, thường trú tại thôn Hải Dương, xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, đã bị bắt tại nhà ngày 23/09/2019 với cáo buộc : “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo điều 117 BLHS. Từ khi bị bắt, Vượng vẫn chưa được gặp gia đình. Ngày hôm nay, gia đình Vượng đã làm đơn yêu cầu thăm gặp em và sẽ nói với em rằng: “ VƯỢNG VÔ TỘI!” Gia đình và mọi người luôn tin và nhớ đến Vượng, một chàng trai trẻ đầy bản lĩnh đã đi tù vì lòng yêu nước!    
......

Thêm một tù nhân lương tâm rất trẻ

Pham Doan Trang| Sáng nay (12/6/2020), Cơ quan An ninh điều tra TP.HCM đã bắt giam thêm một thành viên của Hội Nhà báo Độc lập: Lê Hữu Minh Tuấn, tên thường gọi là Lê Tuấn. So với hai thành viên bị bắt trước đây là ông Phạm Chí Dũng (SN 1966, bị bắt ngày 21/11/2019) và ông Nguyễn Tường Thụy (SN 1952, bị bắt ngày 23/5 vừa qua), thì Lê Tuấn còn rất trẻ, mới ngoài 30 tuổi (sinh ngày 20/3/1989), quê gốc Quảng Nam. Lê Tuấn đã tốt nghiệp Đại học Đà Nẵng, chuyên ngành khoa học lịch sử, và hiện đang học thêm bằng thứ hai tại Đại học Luật Hà Nội. Những tháng sau khi Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Phạm Chí Dũng bị bắt, Tuấn liên tục bị cơ quan an ninh mời, triệu tập làm việc, với ý đồ rõ rệt là muốn mở rộng vụ án, bắt thêm nhiều thành viên nữa của Hội. Bạn bè khuyên Tuấn lánh đi, nhưng anh từ chối vì không muốn sự nghiệp học hành bị gián đoạn; anh cũng chấp nhận đối diện với cơ quan an ninh bởi mình không hề làm điều gì sai. Lê Tuấn ghi danh tham gia Hội Nhà báo Độc lập từ năm 2015. Là một trí thức trẻ, anh nhận thấy những bất công trong xã hội từ rất sớm và lâu nay vẫn thường xuyên theo dõi sát sao các vận động của tình hình chính trị trong nước cũng như phong trào dân chủ Việt Nam. Cũng với chuyên môn về sử học của mình, Tuấn vẫn ấp ủ mong mỏi một ngày nào đó sẽ viết một cuốn sách về lịch sử tiến trình dân chủ hóa đất nước. Gia đình Tuấn có 5 anh chị em, bố đã mất. Hiện anh đã bị đưa về giam ở khám Chí Hòa. Việt Nam lại có thêm một tù nhân lương tâm rất trẻ.  
......

Chị NguyễnThị Tình kể chuyến đi thăm chồng TNLT thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh

Tinh Nguyen| CHUYẾN THĂM GẶP ĐẦU TIÊN! Hôm kia, ngày 10/06/2020, chuyến thăm gặp chồng em (thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh) đầu tiên. Sáng sớm, xe gia đình lăn bánh lúc 5h sáng thì loay hoay, vòng vèo mãi cũng tới được Trại giam số 5, Thanh Hóa lúc hơn 9h sáng. Bản thân em hồi hộp, lo lắng, chuẩn bị mọi mặt, sắp xếp và nôn nao mong chờ từ gần 3 tuần qua, xuất phát từ trước đó 1 ngày vì quãng đường quá xa xôi, cách trở. Chuyên đi lần này chỉ 2 bên nội ngoại 8 người, làm thủ tục xong được ba mẹ và em vào thăm, còn 5 người nhà chờ ở quán nước đối diện cổng trại dưới sự giám sát chặt chẽ của 2 an ninh thường phục cho đến khi xe gia đình rời trại 5. Khoảng 9h30 phút, xe của trại 5 đưa gia đình em vào k2 thăm và gửi đồ cho chồng em. Chị NguyễnThị Tình Trại giam số 5 nằm dưới chân núi đá, rộng như 1 ngôi làng, có cả ruộng đồng, rừng cây nhưng k2 vắng vẻ, lặng ngắt. Sau khi làm thủ tục gửi đồ gần xong thì anh ra. Anh đã vô cùng bất ngờ về sự có mặt của em vì hôm gọi điện về anh dặn mãi là dịp này em bận nhiều việc, con cái nữa nên không cần thăm anh đâu, để hôm nào có thời gian và có vé máy bay rẻ thì sắp xếp thăm anh sau. Vợ chồng em vừa nhìn thấy nhau đã ko kìm nén được cảm xúc, em đã không cầm được nước mắt mặc dù đã tự hứa, gặp chồng em phải thật mạnh mẽ, thật vui vẻ và xinh đẹp để anh yên lòng. Vợ chồng sát nhau nhưng bị tấm kính ngăn cách và nói qua điện thoại, em như muốn đập vỡ tấm ngăn cách nhưng không thể. Cả 2 vợ chồng nhìn nhau và phải mất 1 khoảng thinh lặng mới cất lời được. Đoàn người đi thăm TNLT Về phía anh, nhìn khỏe hơn, ổn định hơn chút so với hôm phúc thẩm nhưng anh vẫn rất gầy và trắng xanh xao. Anh nói, cả dãy rộng mênh mông nhưng chỉ có phòng anh có người, anh ở cùng 1 người lạ án gián điệp. Mặc dù, có điện, có nước, có quạt nhưng vắng tanh quạnh hiu như muốn trầm cảm, anh rất buồn và khi có chuyện gì ốm đau đột xuất không biết gọi ai. Em rất lo lắng cho chồng vì hoàn cảnh ở gần như biệt giam nhưng anh nói là giai đoạn ni anh đang tĩnh tâm, cầu nguyện nên anh chưa có ý kiến gì về nơi ở. Khẩu phần ăn thì mỗi tuần chỉ 2 bữa có chút thức ăn, còn lại không có. Anh đang bị đau lưng rất nặng do sỏi thận từ lâu và thêm đau răng nữa. Anh sẽ yêu cầu được khám bệnh nhưng không biết có thuận lợi không? Anh nói: "Có điều anh day dứt nhất là anh lo cho tâm lý của trai lớn bị chấn động lúc Ba bị bắt và còng trước mặt con, 2 con trai đã đến tuổi lớn, con sẽ rất cần Ba bên cạnh để đồng hành trong quá trình phát tâm sinh lý cũng như định hướng tương lai cho con. Thêm nữa, anh cũng day dứt vì ba mẹ già yếu đầy bệnh tật mà anh chưa làm được gì cho chữ Hiếu với ba mẹ cả. Mong vợ anh mạnh mẽ hơn để thay anh lo cho con, động viên ba mẹ. Anh ở trong này suốt ngày đọc kinh thánh, cầu nguyện". Sau khi anh nói chuyện với ba mẹ thì lại gặp vợ thêm để dặn dò. Anh dặn vợ nhiều thứ. Anh gửi lời tri ân, cảm ơn chân thành đến các luật sư, các quý cha, quý thầy, quý Sr, quý ân nhân, thân nhân, anh em nội ngoại, bạn bè thân hữu, các cộng đoàn, các tổ chức, đài báo trong nước và hải ngoại đã luôn yêu thương, đồng hành, chia sẻ, ủi an và giúp đỡ anh cũng như gia đình nhiều cách trong thời gian qua và tiếp theo nữa. Anh ở trong chỉ biết cầu nguyện cho tất cả mọi người, cho Tổ Quốc thân yêu được tự do, dân chủ thật sự và cầu cho những điều tốt đẹp đến với mọi người. Chuyến thăm này, gia đình em gửi được ít sách, đồ ăn, thuốc cho anh với tổng 7kg. Vợ chồng em đã vô cùng hạnh phúc và phần nào thỏa nỗi nhớ mong, ngóng chờ nhau bấy lâu nay. Em cầu mong chồng em được mạnh khỏe, sớm được khám bệnh sỏi thận, tinh thần luôn được thanh thản, bình an trong Chúa! Thay mặt gia đình, qua đây, con cũng xin chân thành cảm ơn tất cả quý vị đã luôn thương yêu, đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ chồng con và gia đình chúng con. Chúng con cũng tha thiết được tiếp tục cầu nguyện, quan tâm, đồng hành. Chúng con xin tri ân cảm tạ và cầu chúc tất cả quý vị luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và bình an trong Chúa. Vợ thầy Tĩnh Maria Nguyễn Thị Tình  
......

Hà Tĩnh - một vụ án vi diệu

Hoài Thạch Sơn| Ngày 9/6/2020 tại Hà Nội, có hai người: một nam, một nữ cởi truồng, chặn đoàn đại biểu quốc hội kêu oan và bị bắt khiến nhiều người quan tâm. Được biết đó là chị Phan Thị Mỹ Xuyên, là giáo viên, và cha cô là ông Phan Văn Tuấn. Hai cha con ông đã kêu oan khắp nơi suốt mấy năm trời nhưng không được hồi đáp. Cực chẳng đã, hai cha con đã cởi truồng để gây chú ý trước đoàn đại biểu quốc hội và công luận về vụ oan sai của gia đình mình. Theo lời ông Tuấn thì chính quyền Hà Tĩnh đã dựng lên một vụ án "Rúng động vụ án nghịch tử rủ bạn gái về thiêu cha" mà ông Tuấn chính là nạn nhân. Câu chuyện xảy ra tại Thôn Lộc Hà, Xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông Tuấn có 5 anh chị em. Anh trai cả là Phan Hữu Hồng và 3 chị gái. Năm 1979 ông Tuấn vào Cần Thơ kiếm sống. Năm 2012 ông Tuấn về quê khi bố mẹ đã mất. Các cụ để lại cho 5 anh em một mảnh đất với diện tích 1565 mét vuông. Ông Tuấn đề nghị anh cả chia phần đất để có thể trở lại quê sinh sống nhưng ông Hồng đã chạy chọt làm sổ đỏ đứng tên mảnh đất và sự tranh chấp đất đai chính là nguyên nhân của một vụ án hoàn toàn được tạo dựng. Ngày 10/6/2016 chính quyền bất ngờ đến bắt vợ, con trai ông, cô bạn gái của con trai ông với tội danh là cùng âm mưu giết chồng, giết bố (nạn nhân chính là ông mà ông lại không biết gì về âm mưu và kể cả phiên toà được xử thế nào). Sau họ chuyển sang tội danh cố ý gây thương tích và bị tù 7 và 8 năm, cháu gái bị xử 4,5 năm. Từ ngày bị bắt gia đình của ông không biết người thân bị nhốt ở đâu. Chị Phan Thị Mỹ Xuyên và cha là Phan Văn Tuấn đã đi khắp nơi kêu oan mấy năm qua, trong đó có Toà Án Nhân Dân Tối Cao nơi ông Nguyễn Hoà Bình làm chánh án nhưng không hề được trả lời. Hiện nay vợ của ông Tuấn, con trai và bạn gái của con trai ông đang bị bắt giam một cách vô pháp. Suốt mấy năm qua gia đình ông không có một thông báo gì. Không lệnh bắt, không trát toà, không bản án, không biết giam giữ ở đâu, không biết còn sống hay đã chết! Thời điểm ấy báo chí đồng loạt đăng bài với dòng tít: “Rúng động vụ án nghịch tử rủ bạn gái về thiêu cha.” Ngày 13/6/2016, Thượng tá Phan Xuân Phương, Phó trưởng Công an huyện Lộc Hà cho báo chí biết đã bắt giữ 3 đối tượng về hành vi giết người, thu giữ một số tang vật liên quan đến vụ án. Báo chí mô tả: “Khoảng 17h ngày 10/6 khi ông Tuấn đi uống rượu về thì xảy ra mâu thuẫn với bà Sang. Bà Sang cùng với Việt và Lê Thị Son, (25 tuổi) ở thôn Quan Quang, xã Nhơn Khánh, An Nhơn, Bình Định (bạn gái của Việt) dùng sợi dây xích trói chân ông Tuấn vào cột nhà. Để đề phòng anh em ruột của ông Tuấn đến giải cứu, bà Sang đã dùng chai nhựa mua xăng và chuẩn bị hung khí để sẵn trong nhà. Khi hai chị gái ông Tuấn là bà Lĩnh và Thai chạy sang thì bị bà Sang, Việt và Son đẩy ra và khóa cổng lại. Sau đó anh Phan Huy Bắc, (32 tuổi) ở thôn An Lộc, xã Thạch Châu con rể bà Thai đến để can ngăn thì bị Việt, Son hất xăng vào người và châm lửa khiến anh Bắc bị bỏng nặng phải đưa đi cấp cứu tại bệnh viện. Nhận được tin báo Công an huyện Lộc Hà đã triển khai lực lượng tiếp hiện trường để giải cứu anh nạn nhân thì Sang, Việt và Son đã khóa cửa, châm lửa đốt nhà. Công an huyện Lộc Hà đã phá cửa kịp thời đưa ông Tuấn ra khỏi đám cháy. 3 đối tượng Sang, Việt và Son đã bị bắt giữ. Tại hiện trường lực lượng chức năng thu giữ 1 dây xích, 2 con dao thái nhọn được gắn vào một gậy tre; 1 dao chặt và một số tang vật liên quan đến vụ án”! ĐIỀU KỲ LẠ LÀ THEO CÁO TRẠNG TỪ CÔNG AN LỘC HÀ THÌ ÔNG TUẤN BỊ TRÓI, TƯỚI XĂNG ĐỐT ... NHƯNG ÔNG KHÔNG HAY BIẾT GÌ VÀ SUỐT TỪ 2016 ĐẾN NAY CHA CON ÔNG VẪN ĐI KÊU OAN KHẮP NƠI. HÔM NAY 9/6/2020 ÔNG CÙNG CON GÁI PHẢI CỞI TRUỒNG CHẶN ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KÊU OAN ĐỂ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI, BAN NGÀNH CHÚ Ý! ÔNG VÀ CON GÁI ĐÃ BỊ BẮT! LIỆU VỤ ÁN HOANG ĐƯỜNG NÀY SẼ ĐI ĐẾN ĐÂU NẾU ÔNG TUẤN BÀ CÔ XUYÊN TIẾP TỤC BỊ BỎ TÙ, THỦ TIÊU ĐỂ KHÔNG CÒN AI KÊU OAN? SĐT của ông Tuấn: 0932832327. http://m.cand.com.vn/…/Tranh-chap-dat-dai-vo-troi-chong-r…/… https://www.google.com/…/vu-con-do-xang-dot-cha-co-me-va-ba… http://vietq.vn/ha-tinh-chan-dung-vo-con-trai-va-ban-gai-tr…    
......

Pages