Nguồn gốc Ba Lan của bà Thủ Tướng Angela Merkel.

Nguồn gốc Ba Lan giúp gì cho Angela Merkel?     Thanh niên Đông Đức: Angela Merkel (bìa phải) cùng Joachim Sauer và một người bạn tại Bachotek, Ba Lan vào năm 1989Ảnh: BOGUMIL JEZIORSKI   Quan hệ Đức - Ba Lan tiếp tục xấu đi với chính quyền cánh hữu Ba Lan phê phán thủ tướng Angela Merkel, nói bà gây ra khủng hoảng cho EU. Phía Ba Lan cũng nói bà thủ tướng Đức chứ không phải ai khác, cần chịu trách nhiệm cho thất bại tranh cử của đảng CDU tháng 9 vừa qua. Tin mới nhất cho hay các đàm phán lập chính phủ liên minh tại Đức sau bầu cử có thể đến Giáng Sinh năm nay cũng chưa có kết quả. Bộ trưởng Ngoại giao Ba Lan, Mariusz Blaszczak nói rằng vì bà Merkel không nghe theo lời khuyên của các láng giềng phía Đông về "làn sóng di dân Trung Đông" nên đã gây khủng hoảng cho toàn EU. Mới đây nhất, các quan chức EU và Đức đã vô cùng ngạc nhiên khi thấy Ba Lan tuyên bố đơn phương "ủng hộ Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập EU". Kế hoạch này đã bị EU tạm gác "vì lý do nhân quyền tại Thổ Nhĩ Kỳ". Nhưng dù quan hệ với Ba Lan căng thẳng, đây chỉ là chuyện chính trị quốc gia, vì về cá nhân thì bà Merkel luôn giữ tình cảm với Ba Lan.   Không chỉ sang thăm Ba Lan nhiều lần thời Đông Đức, nữ thủ tướng Đức còn có ông nội là người Ba Lan từ Poznan và bà cũng rất tự hào về di sản này. Câu chuyện về gốc Ba Lan của bà Angela Merkel đã được báo chí châu Âu nói đến từ 2013. Theo ông Stefan Kornelius, nhà báo Đức và tác giả một cuốn tiểu sử về bà Merkel, viết trên báo Anh, The Guardian rằng bà Angela Merkel hoàn toàn có thể giữ họ tên là Angela Kazmierczak. Có một phần tư dòng máu Ba Lan, bà Angela nay dùng họ người chồng đầu tiên, Ulrich Merkel (ly hôn năm 1982) nhưng từng có cả họ tên là Angela Dorothea Kasner. Sinh tại Hamburg năm 1954 và được cha mẹ đưa về Berlin vùng thuộc Đông Đức sau đó, bà có ông nội là Ludwig Kazmierczak, người Ba Lan. Ông sinh ra năm 1896 ở Poznan khi thành phố này thuộc Đức và có tên là Posen. Có mẹ là Anna Kazmierczak và cha mang họ Wojciechowski, ông Ludwig vì lý do cá nhân đã giữ họ mẹ sau khi bà lấy một người chồng khác có họ là Rychlicki. Tham gia khởi nghĩa chống Đức và sau làm cảnh sát Ba Lan, ông Ludwig Kazmierczak đã sang Berlin sinh sống sau Thế Chiến 1. Bản quyền hình ảnh AFP Ông Joachim Sauer và bà Angela Merkel ở Phủ Tổng thống Ba Lan tháng 3/2007 Tại Berlin, bố của bà Angela là Horst Kazmierczak ra đời và trong thập niên 1930 mới rút ngắn họ của mình theo cách viết tiếng Đức là Kasner. Ông Horst Kasner đổi từ đạo Công giáo truyền thống Ba Lan sang Tin Lành và thành một mục sư dòng Lutheran. Ông lấy vợ là Herlin, một giáo viên dạy tiếng Anh gốc từ Gdansk (Danzig). Thời Đông Đức, bà Angela Merkel đã từng cùng sang thăm Ba Lan và tìm lại thân nhân ở Poznan.   Sau này, bà lại đưa người chồng thứ nhì, ông Joachim Sauer sang thăm lại Ba Lan, nhưng đã ở cương vị Thủ tướng và hai người được đón tại Phủ Tổng thống Ba Lan. Là một trong số ít lãnh đạo cường quốc Phương Tây có hiểu biết cá nhân về Đông Âu - bà Merkel từng là đoàn viên cộng sản FDJ thời Đông Đức và thạo tiếng Nga - nữ thủ tướng Đức từng đóng vai trò cầu nối quan trọng với khối quốc gia hậu cộng sản.   Nhưng với các đảng phái chính ở Đông Âu ngày càng ngả sang phía hữu bài ngoại, chống Brussels, uy tín cá nhân của bà với họ cũng giảm sút đi nhiều. Cùng lúc, chính quyền Ba Lan ra các luật hạn chế tự do ngôn luận và vi phạm các quyền của thẩm phán, theo lời chỉ trích từ EU. Nhiều nhóm cánh hữu được chính phủ hỗ trợ ở Ba Lan cũng lên tiếng nhắc lại các vấn đề lịch sử và ám chỉ Berlin có thái độ "đế quốc". Gần đây nhất, bà Angela Merkel trực tiếp phê phán đảng cầm quyền Pháp luật và Công lý (PiS) ở Ba Lan: "Tôi luôn mong muốn có quan hệ tốt với Ba Lan - và vì họ là láng giềng nên tôi luôn tìm cách ưu tiên quan hệ đó - nhưng nay không thể nào câm miệng chỉ để cho yên chuyện." Bà nói thái độ của Warsaw là "đụng chạm đến nền tảng hợp tác trong EU". http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-42194227    
......

Entführung eines vietnamesischen Staatsangehörigen in Berlin

Erklärungen des Sprechers des Auswärtigen Amts in der Bundespressekonferenz vom 02.08.2017 Entführung eines vietnamesischen Staatsangehörigen in Berlin SCHÄFER: Jetzt bin ich fast fertig; jetzt komme ich zu meinem vierten Punkt, den ich Ihnen gegenüber ansprechen möchte. Das möchte ich aber auch wirklich in aller Deutlichkeit tun. ‑ Nachdem sich im Laufe des gestrigen Tages und bereits über das Wochenende Hinweise verdichtet hatten und es jetzt keine ernsthaften Zweifel mehr über eine Beteiligung der vietnamesischen Nachrichtendienste und der Botschaft der Sozialistischen Republik Vietnam in Berlin an der Entführung eines vietnamesischen Staatsangehörigen in Berlin gibt, hat gestern der Staatssekretär im Auswärtigen Amt Markus Ederer den Botschafter der Sozialistischen Republik Vietnam ins Auswärtige Amt einbestellt. Die Entführung des vietnamesischen Staatsangehörigen Trịnh Xuân Thanh auf deutschem Boden ist ein präzedenzfallloser und eklatanter Verstoß gegen deutsches Recht und gegen das Völkerrecht. Dank der Aufmerksamkeit der deutschen Strafverfolgungsbehörden kam der Vorgang ans Licht. Inzwischen laufen dazu auch Ermittlungen bei den Berliner Strafverfolgungsbehörden. Ein derartiger Vorgang hat das Potenzial, die Beziehungen zwischen Deutschland und der Sozialistischen Republik Vietnam massiv negativ zu beeinflussen. Er ist gleichzeitig ein extremer Vertrauensbruch. Noch am Rande des G20-Gipfels haben hochrangige Vertreter der Bundesregierung auf Bitte der vietnamesischen Seite darüber gesprochen, in welcher Weise eine mögliche, von vietnamesischer Seite gewünschte Auslieferung des Mannes nach den Regeln der Rechtsstaatlichkeit geschehen könne. Dies ist von Staatssekretär Ederer gestern dem vietnamesischen Botschafter in aller Klarheit und in aller Deutlichkeit zum Ausdruck gebracht worden. Wir haben ihm auch unmissverständlich zu verstehen gegeben, dass wir verlangen, dass Herr Trịnh Xuân Thanh unverzüglich nach Deutschland zurückreisen kann, damit der vietnamesische Antrag auf Auslieferung, aber auch der Antrag auf Asyl dieses Mannes in einem rechtsstaatlichen Verfahren zu Ende geprüft werden können. Als Konsequenz aus diesem völlig inakzeptablen Vorgang werden wir den offiziellen Vertreter der vietnamesischen Nachrichtendienste an der Botschaft der Sozialistischen Republik Vietnam unverzüglich, und zwar jetzt, zur Persona non grata erklären und ihm 48 Stunden geben, Deutschland zu verlassen. Wir behalten uns vor, gegebenenfalls weitere Konsequenzen auf politischer, wirtschaftlicher sowie entwicklungspolitischer Ebene zu ziehen. Ich danke Ihnen für Ihre Aufmerksamkeit. FRAGE: Herr Dr. Schäfer, das ist ja nicht ganz mein Thema, und insofern kenne ich mich damit nicht wirklich gut aus, aber vielleicht könnten Sie das noch ein bisschen näher ausführen. Wenn es einen Asylantrag und ein Auslieferungsbegehren des Staates gibt, dann scheint das ja auch eine Vorgeschichte zu haben. Vielleicht können Sie uns noch ein bisschen weiterhelfen. SCHÄFER: Es geht in der Sache darum, dass ein Staatsangehöriger der Sozialistischen Republik Vietnam nach Deutschland gekommen ist und hier einen Asylantrag gestellt hat, der in Bearbeitung ist. Der ist noch nicht beschieden worden. Diesem Mann werden vonseiten der vietnamesischen Justiz und vonseiten der vietnamesischen Regierung ernste Straftaten zur Last gelegt. Die vietnamesische Seite wünscht die Genehmigung der Auslieferung dieses vietnamesischen Staatsangehörigen aus Deutschland nach Vietnam. Auch da sind die politischen und justiziellen Verfahren im Gang. Wir müssen davon ausgehen ‑ ja, wir sind sicher ‑, dass Stellen des vietnamesischen Staates hier in den letzten Tagen Handlungen vorgenommen haben, die sozusagen nur mit Begriffen des Strafrechts qualifiziert werden können: Menschenraub, Entführung, so etwas. Der Mann befindet sich, wie auch öffentlich bekannt ist, seit vorgestern wieder in Vietnam. Er ist also offensichtlich aus Deutschland, aus Europa, nach Vietnam zurückverbracht worden. Die Konsequenzen dieses Vorgehens der Sozialistischen Republik Vietnam habe ich Ihnen darzustellen versucht. ZUSATZFRAGE: Hat die Einbestellung des Botschafters schon stattgefunden, oder wird das Gespräch noch stattfinden? SCHÄFER: Ich hatte es bereits gesagt: Die Einbestellung hat gestern Nachmittag um 15 Uhr ‑ das hatte ich nicht gesagt ‑ stattgefunden. Dem Botschafter ist bedeutet worden, dass er bis heute Mittag um 12 Uhr, also vor 90 Minuten, Gelegenheit hatte, Stellung zu den Ausführungen zu nehmen, die Staatssekretär Ederer ihm gegenüber gemacht hat, und insbesondere unserer Forderung nachzukommen, den Mann wieder nach Deutschland zu verbringen. Beides ist ‑ sonst würde ich jetzt auch hier nicht mit Ihnen sprechen ‑ ganz offensichtlich nicht geschehen, Frau Wefers. Deshalb habe ich für die Bundesregierung, für das Auswärtige Amt und für den Außenminister diese ja sehr harsche, sehr drastische Konsequenz zu verkünden. Es ist schlicht inakzeptabel, dass ausländische Staaten auf deutschem Hoheitsgebiet unter deutscher Souveränität auf diese Art und Weise das deutsche Recht mit Füßen treten. FRAGE: Herr Schäfer, können Sie uns sagen, wo sich das abgespielt hat? Können Sie möglicherweise auch sagen, was dem Mann seitens des vietnamesischen Staats bzw. der Justiz vorgeworfen wird? Können Sie sich erinnern, ob es so etwas schon einmal gegeben hat? SCHÄFER: Ich glaube, die Örtlichkeiten helfen Ihnen jetzt nicht übermäßig weiter. Das ist ein Vorgang, der sich in Berlin abgespielt hat, in unserer Hauptstadt. Dem Mann werden, soweit wir das aus den Informationen von vietnamesische Seite wissen, Straftatbestände im Zusammenhang mit dem Verschwinden von hohen dreistelligen Dollar-Millionenbeträgen als langjähriger Chef eines staatlichen vietnamesischen Unternehmens zur Last gelegt. FRAGE: Herr Schäfer, können Sie sagen, woher Sie Ihre Informationen über den Aufenthaltsort des Betroffenen beziehen? Haben Sie Kontakt zu ihm selbst oder zu Angehörigen oder Rechtsbeiständen? SCHÄFER: Der Betroffene, der in Deutschland einen Asylantrag gestellt hat, ist gestern vor der vietnamesischen Öffentlichkeit in Haft genommen worden und hat, auch wenn ich es mir selbst nicht angeschaut habe, dem Vernehmen nach vor der vietnamesischen Öffentlichkeit gesagt, dass er sich freiwillig den vietnamesischen staatlichen Stellen gestellt habe. FRAGE: Wenn ein Auslieferungsbegehren besteht, dann müsste derjenige ja wahrscheinlich zumindest in Haft sein oder der deutsche Staat müsste der Person auf irgendeiner Weise habhaft werden können. Wie verhält sich das denn? SCHÄFER: Wenn es ein Auslieferungsersuchen für einen ausländischen Staatsangehörigen an die Bundesrepublik Deutschland gibt, dann ist Voraussetzung für die Genehmigung der Auslieferung durch die Bundesregierung eine Entscheidung des, meine ich, Oberlandesgerichts, jedenfalls außerhalb der Europäischen Union. Die zuständigen Richter entscheiden im eigenen Ermessen, ob solche Maßnahmen wie die Inhaftnahme zwecks Sicherstellung der Auslieferung erforderlich sind oder nicht. Das ist in diesem Fall, ohne dass das von der Bundesregierung zu kommentieren wäre, nicht geschehen. Es gibt eben zwei Verfahren, die nebeneinander verliefen. Das eine ist das vietnamesische Auslieferungsersuchen, und das andere ist der Asylantrag dieses Mannes. http://www.auswaertiges-amt.de/DE/_ElementeStart/Sprecher.html?nn=438318
......

Die Menschenrechtsbeauftragte Bärbel Kofler zur Verurteilung der vietnamesischen Menschenrechtsaktivistin Tran Thi Nga zu neun Jahren Haft

Zum Urteil gegen die vietnamesische Menschenrechtsaktivistin Tran Thi Nga sagte die Menschenrechtsbeauftragte der Bundesregierung, Bärbel Kofler, heute (26.07.): Die sehr harte Verurteilung von Frau Tran Thi Nga zu neun Jahren Haft durch ein Gericht in Vietnam hat mich bestürzt. Tran Thi Nga hat sich mit friedlichen Mitteln gegen Korruption und Willkür sowie für Justizopfer, Arbeiterrechte und den Umweltschutz eingesetzt. Ihr Einsatz wurde von Amnesty International anlässlich des diesjährigen Internationalen Frauentages gewürdigt. Wie im Falle von "Mother Mushroom", einer bekannten vietnamesischen Bloggerin, die vor weniger als einem Monat zu zehn Jahren Haft aufgrund ihres menschenrechtlichen Engagements verurteilt worden war, widerspricht auch dieses Urteil den von Vietnam anerkannten menschenrechtlichen Prinzipien und verstößt gegen den internationalen Pakt über bürgerliche und politische Rechte, dem Vietnam beigetreten ist. Auch die vietnamesische Verfassung schützt Meinungs- und Pressefreiheit. Die unverhältnismäßige Verurteilung steht im Widerspruch zu den rechtsstaatlichen Reformen der vietnamesischen Regierung. Zudem setzt Vietnam damit leichtsinnig seinen Ruf als reformorientierter Staat auf Modernisierungskurs aufs Spiel. Meine Gedanken sind bei der Familie von Frau Tran, für die dieses Urteil ein großes Unglück bedeutet. Hintergrund: Die Menschenrechtsaktivistin Tran Thi Nga, geboren am 28. April 1977 in der nordvietnamesischen Provinz Ha-Nam, ist vierfache Mutter (zwei Kinder sind erst vier und sieben Jahre alt). Aufgrund ihrer Tätigkeit war Frau Tran mehrmals Opfer von Attacken durch die Sicherheitskräfte. Bereits im Januar 2017 war sie festgenommen worden (ca. drei Monate nach der Festnahme der berühmten Bloggerin und Aktivistin "Mother Mushroom"). In einem ursprünglich für zwei Tage geplanten Prozess wurde sie am 25. Juli wegen "Betreibung von Propaganda gegen den Staat" zu neun Jahren Haft und zu fünf Jahren Hausarrest verurteilt. Der Ehemann von Frau Tran und ihre Verwandten durften dem Verfahren nicht beiwohnen. Internetangebot des Auswärtigen Amts: www.auswaertiges-amt.de Folgen Sie uns auf Twitter: @AuswaertigesAmt und auf Facebook: http://www.facebook.com/AuswaertigesAmt Berlin - Veröffentlicht von pressrelations http://presseservice.pressrelations.de/pressemitteilung/die-menschenrech... menschenrechtsaktivistin-tran-thi-nga-zu-neun-jahren-haft-615581.html Đặc ủy Nhân quyền Chính phủ Đức Bärbel Kofler lên tiếng về bản án đối với bà Trần Thị Nga Về bản án dành cho nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam Trần Thị Nga, hôm qua ngày 27.7.2017, Đặc ủy Nhân quyền của Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức, Bà Bärbel Kofler, đã tuyên bố như sau: ‘‘Tôi thấy bàng hoàng trước việc bà Trần Thị Nga bị một tòa án tại Việt Nam tuyên phạt mức án rất nặng là 9 năm tù giam. Bà Nga đã sử dụng các biện pháp ôn hòa để đấu tranh chống tham nhũng và sự tùy tiện cũng như tranh đấu cho dân oan, quyền của người lao động và bảo vệ môi trường. Sự cống hiến của bà đã được tổ chức Ân xá Quốc tế tuyên dương nhân ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay.... Xin mời quý bạn xem tiếp tại web CTM Media, bấm hình dưới đây (Xem bằng điện thoại sẽ không bị truy cản)https://chantroimoimedia.com/2017/07/29/dac-uy-nhan-quyen-chinh-phu-duc-...
......

Vietnam verweigerte Besuch bei inhaftiertem Menschenrechtler

Mit ausdrücklicher Unterstützung des Deutschen Bundestages habe ich zusammen mit meinem Bundestagskollegen Philipp Lengsfeld als Vertreter des Ausschusses für Menschenrechte und humanitäre Hilfe im Juni 2017 die Volksrepublik Vietnam besucht. Kernanliegen war die Unterstützung von Menschenrechtsaktivisten, für die wir uns u.a. im Rahmen des Programms „Parlamentarier schützen Parlamentarier“ des Deutschen Bundestags einsetzen und Solidarität üben. Mein Kollege Lengsfeld unterstützt den Rechtsanwalt Le Quoc Quan, der inzwischen aus der Haft entlassen ist, aber nach wie vor unter dem Druck der Behörden steht. Ich persönlich setze mich für den Blogger Nguyen Huu Vinh ein, der nach wie vor im Gefängnis sitzt. Im Rahmen des Besuches war es uns zwar möglich, die Haftanstalt zu besuchen, in der Nguyen Huu Vinh inhaftiert ist, was für mich von großer Bedeutung war. Im Gespräch mit der Leitung des Gefängnisses haben wir die nötige Gleichbehandlung von „regulären“ und politischen Gefangenen deutlich unterstrichen. Ein  direkter Besuch der Inhaftierten wurde von den vietnamesischen Stellen nicht genehmigt. Gespräche mit den Angehörigen der Inhaftierten waren nur in Teilen möglich. In Vietnam stehen auch die Familienangehörigen von politischen Gefangenen unter hohem Druck durch staatliche Stellen und durch sogenannte "besorgte“ oder „wütende Bürger“. In Gesprächen mit Vertretern von Glaubensgemeinschaften und  Vertretern der Zivilgesellschaft sowie durch unseren Besuch im Nonnenkloster informierten wir uns über die Menschenrechtslage in Vietnam im Allgemeinen. Hierzu gehörten Fragen zu Fällen von Folter und ungeklärten Todesfällen in Untersuchungshaft sowie die Situation nicht staatlich registrierter Glaubensgemeinschaften. Die Gespräche machten einmal mehr deutlich, wie der Gesellschaft wertvolles Engagement verloren geht, wenn die Regierung solches aus Sorge oder Angst unterdrückt. Philipp Lengsfeld und ich sind der vietnamesischen Regierung und den Behörden dankbar für die Möglichkeit des Gefängnisbesuchs und der von der Umweltkatastrophe besonders betroffenen Provinz. Gleichzeitig muss ich mein Unbehagen über die nach wie vor teils massiven Schwächen der Menschenrechtssituation in der Volksrepublik Vietnam ausdrücken. Ich bedaure es ausdrücklich, dass ich den inhaftierten Blogger Nguyen Huu Vinh nicht habe treffen dürfen. http://www.martin-patzelt.de/lokal_1_1_348_Vietnam-verweigerte-Besuch-be...
......

Cố Thủ Tướng Đức Helmut Kohl viết về sự kiện sụp đổ Bức tường Berlin

Helmut Kohl là Thủ tướng Đức từ 1982 đến 1998, một trong những người có công lớn trong sự sụp đổ của Bức tường Berlin đưa đến sự thống nhất nước Đức năm 1989. Ông Kohl vừa qua đời ngày 16/06/2017 để lại bao sự thương tiếc. TTĐQ Tôi hay tin về sự sụp đổ của Bức tường Berlin trong chuyến thăm chính thức Ba Lan cách đây mười năm. Tối ngày 09/11/1989, đoàn của tôi được Thủ tướng Tadeusz Mazowiecki mời tới bữa tiệc tại cung điện trước đây của Hoàng tử Radziwill. Trước khi tới bữa tiệc, Thư ký Văn phòng Thủ tướng, Rudolf Seiters, đã gọi từ Bonn. Ông nói với tôi rằng vị Chủ tịch của chính quyền cộng sản Đông Berlin đã bất ngờ công bố các quy định tạm thời cho phép các cá nhân công dân được đi lại. Giấy phép thăm Tây Berlin sẽ được cấp cho tất cả các những người nộp đơn ngay cả khi xin gấp. Chỉ bằng quyết định đơn giản đó, tôi biết rằng lịch sử nước Đức rồi sẽ sớm thay đổi, vì di chuyển dễ dàng tức là ai cũng có thể vượt qua Bức tường Berlin. Dù vậy thì ban đầu tôi cũng không nhìn thấy trước được những buổi lễ ăn mừng hoành tráng và vui vẻ sắp diễn ra ở Berlin. Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989. Ảnh: The Imaginative Conservative Trong suốt sự nghiệp của mình, tôi luôn tin rằng: vào một ngày nào đó trong tương lai, nước Đức rồi sẽ lại thống nhất. Nhưng tôi chưa bao giờ dám mơ rằng cuộc hội ngộ của Đông và Tây Berlin lại xảy ra trong thời gian tôi làm Thủ tướng. Nhưng Mikhail Gorbachev, cùng chính sách cải tổ (perestroika) và công khai hóa (glasnost) của ông, đã làm cho thống nhất trở thành một khả năng thực sự. Nếu không có Gorbachev và lòng dũng cảm của ông ấy, chuỗi sự kiện trên khắp châu Âu vào mùa thu năm 1989 sẽ không bao giờ có thể xảy ra.   Nguồn: Helmut Kohl, The Fall of the Wall Revisited, Project Syndicate, 11/04/1999. Vì khi Gorbachev lên nắm quyền, ngày càng có nhiều người ở Đông Đức trở nên lạc quan hơn và không còn quá sợ hãi chế độ đàn áp của mình. Họ nhận ra rằng, sau cùng thì, tình trạng hiện tại của Đông Đức không phải là mãi mãi, và rằng có thể đạt được sự thay đổi, thứ mà nhiều nhà bất đồng chính kiến dũng cảm và những người ủng hộ quyền dân sự bị mắc kẹt đằng sau Bức tường kia đã đòi hỏi từ rất lâu. Đối với tôi, cam kết của họ chống lại sự bất công của chế độ cộng sản là một trong những chương hay nhất trong lịch sử nước Đức. Việc mở cửa biên giới Hungary vào mùa thu năm đó và việc công dân Đông Đức xin tị nạn tại các Đại sứ quán Tây Đức ở Prague và Warsaw đã làm rúng động bộ máy cai trị cộng sản và Bộ An ninh Quốc gia (Stasi)[1]. Nhưng vào đêm ngày 09/11, khi Bức tường Berlin và những vòng dây thép gai quấn quanh nó – vốn dĩ đã thất bại trong việc chia rẽ người Đức suốt nhiều thập niên – bắt đầu sụp đổ, thì sự sụp đổ của chính chế độ cộng sản cũng trở nên không thể đảo ngược. Chúng tôi đã bước vào một kỷ nguyên mới. Từ ngày đó, bánh xe của lịch sử đã quay nhanh hơn. Khi tôi trở về từ bữa tiệc tối để xem tin tức từ Berlin trên truyền hình, tôi đã quyết định cắt ngắn chuyến thăm Warsaw của mình. Thật không dễ dàng để thuyết phục những vị chủ nhà của tôi rằng, tại thời điểm lịch sử đó, vị trí của Thủ tướng Đức chỉ có thể là ở thủ đô cũ của chúng tôi, giữa đám đông đang ăn mừng. Bản năng kêu gọi tôi về nhà càng được kích động bởi những hình ảnh vào đêm hôm sau, ngày 10/11, trong một cuộc biểu tình ở phía trước Tòa thị chính Berlin. Một đám đông những người cánh tả cực đoan đã thành công khi ngăn cản những bản thánh ca Đức được hát bởi những người đang kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường. Tôi đã quyết tâm chỉ ra rằng những kẻ cực đoan không phải là đại diện của người dân Berlin! Ngược lại: hầu hết mọi người chỉ đơn giản đang muốn thể hiện niềm vui hân hoan. Họ khao khát thống nhất, công lý và tự do cho quê hương mình. Vậy nên tôi đã bay về Berlin, nhưng trước khi phát biểu với đám đông từ lan can Tòa Thị chính Schoeneberg, tôi đã nhận được một cuộc gọi từ Mikhail Gorbachev. Nhà lãnh đạo Liên Xô yêu cầu tôi kiểm soát sự nhiệt tình của công chúng để ngăn ngừa hỗn loạn và đổ máu. Ông đã nhận được báo cáo rằng tình hình đang ngày càng mất kiểm soát. Ông muốn biết liệu có đúng là đám đông giận dữ đã tấn công các căn cứ quân sự của Liên Xô hay không. Một nhân viên đã chuyển câu trả lời của tôi cho Gorbachev. Tôi đảm bảo rằng thông tin ông có là sai, và ông đã tin tôi. Cũng may là chúng tôi đã có dịp hiểu con người của nhau và đã tin tưởng lẫn nhau khi Gorbachev đến thăm Đức vào tháng 06/1989. Dù có những quan ngại khác nhau, ví dụ như về “vấn đề nước Đức”, nhưng đối với cả hai chúng tôi, “hòa bình” không chỉ là một từ mà là một nhu cầu cơ bản cần thiết. Sau đó, Gorbachev nói với tôi rằng ông đã nhận được thông tin sai lệch một cách có chủ ý, bởi những người phản đối cải cách, những người muốn quân đội Liên Xô ở Đông Đức can thiệp. Cho đến hôm nay, tôi vẫn cảm ơn Gorbachev vì đã chọn không nghe theo những lời kích động ấy, mà lắng nghe các lập luận của tôi. Khi phải lựa chọn hoặc để yên những xe tăng trong doanh trại hoặc đưa chúng ra đường phố, ông đã chọn hòa bình, và sau đó, với rất nhiều can đảm, chấp nhận thực tế mới mà người dân ở Đông Đức đã tạo ra. Vì tầm nhìn và lòng dũng cảm của mình, người ta có thể đặt tin tưởng vào Gorbachev. Sau ngày 09/11, quá trình ngày càng trở nên mạnh mẽ. Trong thời gian ngắn không thể tin được, chỉ có mười một tháng, nước Đức thống nhất đã trở thành thực tế. Đối với tôi, đó là một giấc mơ có thật. Nhưng tôi vẫn cảm nhận được hai nghĩa vụ mạnh mẽ cho tương lai. Nghĩa vụ thứ nhất là một cam kết có thể được mô tả đơn giản bằng hình ảnh nước Đức và châu Âu như hai mặt của cùng một đồng xu. Cái này sẽ không thể tồn tại nếu không có cái kia. Tôi cũng đã trình bày nghĩa vụ còn lại bằng cách nói về sự cần thiết của việc tạo ra “những phong cảnh nở rộ”[2] ở miền Đông nước Đức. Cả hai đều là những nhiệm vụ khổng lồ và khó khăn. Trong mười năm kể từ khi Bức tường sụp đổ, tôi tin rằng cả hai mục tiêu, dù không hoàn toàn, nhưng đều đã đạt được một cách căn bản. Nước Đức thống nhất có một cam kết mạnh mẽ đối với cả châu Âu và Liên minh Xuyên Đại Tây Dương. Đối với các bang mới của Đức, cả quá trình chuyển đổi sang nền dân chủ và một xã hội tự do, lẫn những thay đổi cơ cấu đối với nền kinh tế cộng sản cũ, đều đã thành công, mặc dù những nhiệm vụ này chắc chắn đòi hỏi năng lượng và công lao của nhiều thế hệ trước khi chúng hoàn toàn hoàn thành. Quan trọng nhất, người Đức ngày nay đã một lần nữa coi mình là người dân cùng một nước. Với sự trợ giúp của các chính sách lành mạnh, chúng tôi đã sẵn sàng trên tư cách một xã hội hiện đại để vươn lên trong tương lai. — Chú thích: [1] Bộ An ninh Quốc gia (Ministerium für Staatssicherheit, MfS), thường được biết đến là Stasi (viết tắt tiếng Đức: Staatssicherheit, nghĩa là An ninh Quốc gia), là cơ quan tình báo nội vụ và hải ngoại của Cộng hoà Dân chủ Đức (hay còn gọi là Đông Đức). Nguồn: Wikipedia [2] Vào ngày nước Đức thống nhất, Thủ tướng Helmut Kohl đã kêu gọi các công dân Cộng hoà liên bang thể hiện tình đoàn kết với đồng bào phương Đông, đồng thời cam kết sẽ tạo ra “những phong cảnh nở rộ” (blooming landscape) – ý chỉ một nền kinh tế thịnh vượng – nhằm cải thiện nhanh chóng điều kiện sống ở Đông Đức. Nguồn: German History Bản gốc: The Fall of the Wall Revisited
......

„Dân Chủ“ trong không khí mừng lễ tưng bừng

„Lễ hội Schwarzrotgold ở Hambach lôi kéo được nhiều quan khách mặc dù thời tiết thất thường" Từ con đường Schlossstrasse của làng Hambach nhìn lên tòa lâu đài Hambacher Schloß trông rất hấp dẫn. Nhưng còn hấp dẫn hơn là lễ hội „Schwarzrotgold“ vào cuối tuần qua, ngày lễ hội của con đường Schlossstrasse. Rất nhiều phó nhòm và nhà báo đã chụp được những bức hình rất đặc biệt với đại kỳ Đức quốc; những câu nói của những nhân vật nổi tiếng về đề tài: „dân chủ“ được in trên những miếng vải trắng và được treo lên cao để mọi người có thể đọc, những quầy bán hàng, những chậu hoa để ở trước cửa sổ rất đẹp và những đèn chiếu vào buổi chiều gây được sự chú ý của khách tham dự. Ảnh 3 người mẫu nổi tiếng của làng Hambach: Charlotte Dietz, Petra Henke và Konstanze Ertel, đang đứng trước tòa lâu đài Hambach,  ông Helmut Pauly người đang chụp hình. (Foto:LM) Lễ hội lần này không những chương trình rất phong phú mà thời tiết cũng rất ư là „phong phú“. Lúc khai mạc vào chiều ngày thứ sáu bài diễn văn của người trưởng làng bà Gerda Bolz trước tiệm bán rượu Johann Müller đã không lấn át được tiếng sấm sét của trận mưa rào rất lớn. Mặc dù vậy bà rất vui vì đã bán được 90 vé để đi thử rượu của nhiều tiệm rượu khác nhau. Sau khi tạnh mưa thì một số khách mới tới. Ngày thứ bảy thời tiết lý tưởng nhất, ngày chủ nhật thì lại quá nóng. Không những phong cảnh từ con đường Schlossstrasse nhìn lên tòa lâu đài Hambacher Schloß là „tuyệt đẹp“, mà còn nhiều cái „đẹp“ khác nữa. Chẳng hạn như những mảnh vải trắng với những câu rất đáng để suy nghĩ như: „ Nếu bạn không chăm lo gì cả thì tôi sẽ bỏ bạn ra đi…. Người bạn DÂN CHỦ“; hoặc những bóng đèn màu được những giá đựng rượu úp lên khi chiếu tạo nên một bầu không khí rất đặc biệt. Dọc theo đường Schlossstrasse có những ghế dài để người ta có thể ngồi nghỉ hoặc ngắm người qua lại; rất nhiều khách tham dự đến từ vùng chung quanh hai sông Rhein và Neckar, hoặc những dân làng Hambach mặc sắc phục cổ truyền nhảy múa trong các sân hoặc ngay trên đường. Trong một số sân của dân làng có bầy bán các nữ trang, thiệp, mật ong… tự làm cũng rất đặc biệt. „ Người tới coi thì nhiều lắm, nhưng người mua thì ít“, ông Jochen Heim trả lời nhà báo như thế. Ông để bán trong tiệm Café Liberté những bức hình rất đẹp ông chụp ở hãng xưởng hóa chất lớn nhất thế giới BASF hoặc ở nhà máy điện Mannheim, hoặc của những lâu đài, phong cảnh thiên nhiên…. Dĩ nhiên là có sân bán bánh và cà phê. Có vài thiếu niên dựng một cái bàn và bán bánh Pháp Crêpes. Người ta có thể vừa ăn bánh Crêpes nóng hổi mới nướng xong và ngắm những bức tranh tuyệt đẹp được vẽ theo phương pháp Aquarelle của bà Zita Gutting. Trong sân Albert thì người ta cần dùng đến óc sáng tạo. „Ở đây có cá heo. Đây là cá mà tôi thích nhất”, cô bé 7 tuổi Vivienne vừa nói vừa xếp giấy theo hình con cá heo. Cô người Nhật Misaki Yoshinaga đang chỉ cho người lớn và trẻ em cách xếp giấy các thú vật theo nghệ thuật Origami. Người ta vẫn phải còn tranh đấu cho Tự Do là điều mà gia đình ông bà Trịnh Đỗ trình bầy ở quầy thông tin về những Tù Nhân Chính Trị tại Việt Nam, song song đó có thể thưởng thức những món ăn thuần tuý Á Châu. Và ở đây người ta có thể thưởng thức nhiều thể loại nhạc khác nhau tuỳ theo sở thích của mỗi người. “ Nếu cùng hát theo thì  dễ “chịu đựng” được hơn”, một nhân viên bán thức ăn trước tòa thị sảnh nói thế, và phải “chịu đựng” nghe nhạc của “Lifestyle”. Những khách tham dự thì có thể chọn lựa xem thích nghe nhạc nào, vì có rất nhiều ban nhạc sống chơi trong các sân hoặc ngay trên đường. Annegret Ries - Minh Hoài phỏng dịch http://www.rheinpfalz.de/lokal/neustadt/artikel/demokratie-in-bester-fei...  
......

Menschenrechtsaktivist aus Vietnam zu Besuch im Bischofshaus

Franz-Xaver Dang-Xuan-Dieu (5. von rechts) mit Bischof Wiesemann (links neben Dang-Xuan-Dieu) und Mitgliedern der Freilassungsinitiative. Speyer. Im Januar 2017 wurde der zu einer langjährigen Gefängnisstrafe verurteilte vietnamesische Christ und Menschenrechtsaktivist Franz-Xaver Dang-Xuan-Dieu in seinem Heimatland aus der Haft entlassen und nach Paris abgeschoben. Sechs Jahre verbrachte der tiefgläubige Katholik, der sich für Demokratie und Menschenrechte in Vietnam engagiert, in Einzelhaft. Für seine Freilassung hatte sich auch eine von vielen Persönlichkeiten aus der Pfalz und ganz Deutschland mitgetragene Initiative eingesetzt, die von Vertretern des Bistums Speyer, darunter Weihbischof Otto Georgens und Bischof Dr. Karl-Heinz Wiesemann, unterstützt wurde. Bei einem Besuch im Bischofshaus am vergangenen Donnerstag bedankte sich Franz-Xaver Dang-Xuan-Dieu bei  für den Beistand durch die Speyerer Bistumsleitung. Initiiert hatte den Besuch der langjährige Caritasmitarbeiter und Mitglied im Katholikenrat der Diözese Speyer Ton-Vinh Trinh-Do, der 1979 als Jugendlicher aus seiner Heimat geflüchtet war und damals Aufnahme im Kloster St. Dominikus in Speyer fand. Wie Franz-Xaver Dang-Xuan-Dieu im Bischofshaus berichtete, wurde er 2011 gemeinsam mit 13 anderen jungen vietnamesischen Christen verhaftet und zu einer 13-jährigen Gefängnisstrafe verurteilt. Der Vorwurf der Justiz lautete: versuchter Umsturz des Staates. „Wir haben uns aus unserem christlichen Glauben heraus für Freiheit und Menschenrechte eingesetzt. Das haben die staatlichen Behörden als Bedrohung empfunden und das war der Grund für unsere Verhaftung“, erklärte Dang-Xuan-Dieu. Da er das Urteil nicht anerkannte und sich außerdem weigerte Gefängniskleidung zu tragen, weil er sich nicht als „Verbrecher“ betrachtete, war er im Gefängnis großen Repressalien ausgesetzt. Er protestierte gegen die Haftbedingungen und das ungerechtfertigte Urteil mit insgesamt 100 Tagen Hungerstreik während der sechs Jahre Haft. „In dieser Notlage, knapp vor dem Tod, berichtete mir ein Freund von der Kampagne für meine Freilassung und das so viele Menschen für mich beten. Das hat mir sehr viel Hoffnung und Kraft gegeben, denn man hatte mir auch verboten, Besuch von Angehörigen zu empfangen“, erzählte Dang-Xuan-Dieu. Die Abschiebung nach Paris kam für ihn überraschend. Seine Bitte: Die immer noch im Gefängnis sitzenden Glaubensschwestern und – brüder nicht zu vergessen, für sie weiterhin zu beten und für ihre Freilassung zu kämpfen. Er überreichte Bischof Wiesemann eine Liste mit Namen und Fotos inhaftierter Weggefährten. Ein weiteres Anliegen ist ihm die Unterstützung der von einer Umweltkatastrophe betroffenen Küstenbewohner in seiner Heimatdiözese Vinh. „Über 250 Kilometer Küste wurden in Mittelvietnam durch Abwässer eines Werkes des Stahlkonzerns Formosa verseucht. Die Kirche unterstützt die Opfer bei ihrem Bemühen, von dem Unternehmen eine Entschädigung zu bekommen“, so Dang-Xuan-Dieu. Die Regierung in Vietnam fördere die Ansiedlung von Industrieunternehmen vor allem aus China, die ohne Rücksicht auf die Umwelt produzierten. Dagegen wehrten sich auch viele Christen und würden deshalb bedroht. „Wir fühlen uns in großer Solidarität mit den verfolgten Christen in Vietnam verbunden“, erklärte Bischof Wiesemann, der sich von den Schilderungen Dang-Xuan-Dieus „sehr bewegt“ zeigte. Er verwies auf den Besuch von Kardinal Marx in Vietnam im vergangenen Jahr, mit dem die Verbundenheit der Kirche in Deutschland mit den Katholiken in Vietnam zum Ausdruck gebracht worden sei. Allen Unterstützern der Freilassungsinitiative dankte er für ihr Engagement. Begleitet wurde Dang-Xuan-Dieu bei seinem Besuch im Bischofshaus von Ton-Vinh Trinh-Do und dessen Ehefrau Theresia Hoa Truong sowie den Mitgliedern der Freilassungsinitiative Prof. Dr. med. Stefan Grüne von der Universität Mainz, dem ärztlichen Direktor des Krankenhauses „Zum Guten Hirten“ in Ludwigshafen, Dr. Jörg Breitmaier, Prof. Arnd Götzelmann von der Hochschule Ludwigshafen, den beiden ehemaligen Richtern am Landgericht in Neustadt Gudrun und Otmar Freiermuth sowie Sr. Johanna Gillich vom Institut St. Dominikus in Speyer. Weitere Informationen zu der Initiative: http://www.thongtinducquoc.de/node/2515 https://www.bistum-speyer.de/news/nachrichten/?no_cache=1&tx_ttnews%5Btt...
......

Cựu Tổng Thống Đức Christian Wulff ủng hộ Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam.

  Seyer, Đức Quốc, 06.04.2017, Nhân dịp lễ kỷ niệm 500 năm CANH TÂN (REFORMATION, 1517 - 2017) hai giáo phận Tin Lành và Công Giáo tại tiểu bang RHEINLAND-PFALZ cùng với nhật báo DIE RHEINPFALZ và tuần báo Kitô giáo EVANGELISCHER KIRCHENBOTE mời cựu Tổng Thống Đức Quốc Christian Wulff đến thuyết trình tại nhà thờ chánh tòa Tin Lành Gedächtniskirche.   Dưới chủ đề „Vì Yêu Chân Lý và Công Lý“ vị cựu Tổng Thống Đức Christian Wulff  đã trình bầy những điểm căn cốt cho một xã hội phát triển lành mạnh trong thanh bình, đó là ĐA NGUYÊN, ĐA ĐẢNG, TRUNG THỰC và CAN ĐẢM.   Đa nguyên và đa đảng dựa trên nền tảng của hiến chương tôn trọng nhân phẩm sẽ tạo cơ hội cho mọi tầng lớp trong quốc gia đóng góp tài năng và sức lực của mình để mưu sinh và tổ chức xã hội sao cho tốt đẹp. Trung thực tạo sự tin tưởng giữa mọi thành phần xã hội hầu có thể cộng tác với nhau hữu hiệu. Trung thực là sức đề kháng của xã hội chống lại những hiện tượng độc tài. Tinh thần can đảm giúp con người vượt qua điều phải tránh, đó là sự sợ hãi. Vị cựu Tổng Thống nhấn mạnh rằng, nước Đức thành công vì có đa nguyên, đa đảng và đa dạng, mà trong đó có phần đóng góp của nhiều sắc tộc thí dụ như người Việt Nam. Ông Christian Wulff cũng kêu gọi tranh đấu cho những người bị đàn áp vì họ dám lên tiếng cho Chân Lý và Công Lý.   Trong buổi gặp gỡ và đối thoại với người Việt tỵ nạn cộng sản, vị cựu Tổng Thống đã sẵn sàng lên tiếng ủng hộ những TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM VIỆT NAM. Cựu Tổng Thống Đức Quốc Christian Wulff,  hình đứng giữa Tôn - Vinh & Ngọc Hòa  
......

Die Vorstellungen von der Rettungsaktion Cap Anamur lebt für immer und ewig

Abschied von Dr. Rupert Neudeck Dr. Rupert Neudeck ist der großherzigste Mensch, der mir meinem Leben begegnet ist. “Ich melde mich“ war seine letzten Worte bei unserer Begegnung in Haus der Universität Düsseldorf am 27. August 2015, wo er seinen Vortrag “Flüchtlingsströme nach Europa – Ein Testfall für EU“ hielte. Zur Schilderung der Ursache der gegenwärtigen dramatischen Flüchtlingstragödie im Mittelmeer betonte er, dass viele afrikanischen Präsidenten einen beachtlichen Teil dazu beitragen haben. Zur Lösungsversuch appellierte er darauf leidenschaftlich, dass wir mehr Bildungsprojekts in diesen Ländern realisieren werden, so dass den Menschen direkt vor Ort mit Perspektiven verschaffen werden kann. Der Ruf nach der Verwirklichung seiner humanistischen Idee fand viel Zustimmung. Seine Rede war publikumswirksam, aber seine Aktion ist ein entschlossener Humanist, wie er für mich persönlich tat. Er ist ein wunderbarer Retter meines orientierungslosen Überlebens auf dem südchinesischen Meer. Ohne seine Rettungsaktion wäre ich nicht am Leben und hätte keine weitere Gelegenheit, in Deutschland zu integrieren. Cap Anamur ist und bleibt mein lieu de mémoire. Für die Deutschen vermittelte er der Welt ein menschenliebendes Bild von Deutschland. Seine Name Neudeck kann man in Ausland vergessen, aber seine  Vorstellungen von der Hilfsaktion bleiben unvergessen. Wenn jeder denkt und handelt wie ein “German Doctor in Cap Anamur“ tut, dann Deutschland so viel Respekt und Bewunderung verdienen kann und der Frieden der Welt zum Greifen nahe ist.      In tiefer Verbundenheit und Dankbarkeit werde ich seine Rettung, unsere Begegnung und sein Vermächtnis nie vergessen. Kim Them Do, Boatpeople, Cap Anamur VIII, Boat 2, 1980 Köln, 14.Juni 2016
......

Für vorübergehenden Schutz statt Asyl

Christian Lindner verdeutlicht, dass die dauerhafte Bleibeperspektive an die traditionelle Anwendung des Asylrechts gebunden werden muss 24.10.2015 - 11:00 FDP-Chef Christian Lindner ist überzeugt: Deutschlands aktuelle Regelungen zur Aufnahme von Flüchtlingen sind den Zuständen der Krise nicht gewachsen. Im Gastbeitrag für die "F.A.Z." plädiert er dafür, das historisch bewährte Instrument des vorübergehenden Schutzes zu nutzen. "Es ist unzureichend, den Blick wie die Bundesregierung nur auf verschärfte Abschiebung zu richten", macht Lindner klar. Die Solidarität mit Menschen in Not sei eine ethische Pflicht. Daraus könne aber keine dauerhafte Bleibeperspektive erwachsen. "Deshalb ist das Asylrecht im Grundgesetz in vielen Fällen das falsche Instrument", konstatiert er.   "Nach der Genfer Flüchtlingskonvention anerkannt, wer wegen Rasse, Religion, Nationalität, politischer Überzeugung oder Zugehörigkeit zu einer bestimmten sozialen Gruppe verfolgt ist", gibt Lindner zu bedenken. Für die große Zahl von Menschen, die vor Kriegsfolgen im Herkunftsland fliehen, passe das Asylrecht inhaltlich nicht. Für diese Lage kenne das internationale wie das deutsche Recht allerdings den vorrübergehenden humanitären Schutz. "Er wird gewährt, wenn konkrete Gefahr droht, etwa infolge eines bewaffneten Konflikts. In solchen Fällen wird nicht Asyl, sondern eine befristete Aufenthaltserlaubnis gewährt, die an die Dauer der Bedrohung gebunden ist", erläutert der Freidemokrat. Lindner erinnert: "Mit einer vergleichbaren Strategie hat unser Land auf die Balkankriege in den neunziger Jahren reagiert." Es sei höchste Zeit, die rechtlichen Voraussetzungen zu schaffen, damit die deutschen Behörden unabhängig von einem EU-Beschluss den vorübergehenden humanitären Schutz gewähren könnten. Die FDP im Landtag Nordrhein-Westfalen lege dazu jetzt einen Gesetzentwurf vor, führt Lindner aus. Lesen Sie hier den gesamten Gastbeitrag. Angesichts globaler Krisen und wachsender Mobilität hat die Bundeskanzlerin fahrlässig gehandelt. Sie hat den Eindruck erweckt, unsere Möglichkeiten zur Aufnahme von Flüchtlingen seien nur abhängig von unserem Wollen. Ihre Äußerungen wurden als Versprechen wahrgenommen, das sich an alle richtet, die ein neues Leben suchen. Weil unsere europäischen Partner Migration zumeist restriktiv handhaben, konzentriert sich der Zustrom auf Deutschland. Wir sind zu einer Projektionsfläche von Sehnsüchten geworden, die möglicherweise bitter enttäuscht werden. Denn auch wir können nicht täglich 10 000 Flüchtlinge aufnehmen. Die Zahlen müssen sinken. Es reicht nicht, auf eine europäische Lösung zu warten, um die immense Sogwirkung und die Lage insgesamt unter Kontrolle zu bringen. Natürlich muss Europa seine Außengrenzen schützen, die Flüchtlinge vor Ort in der Türkei, in Jordanien und dem Libanon unterstützen und ein einheitliches EU-Asylrecht mit fairer Lastenverteilung beschließen. Und natürlich müssen wir unsere Integrationspolitik forcieren, um bestehende Chancen zu nutzen. Aber die Krise legt auch offen, dass unsere Regelungen zur Aufnahme von Flüchtlingen nicht den Realitäten genügen. Einem Massenzustrom ist weder unsere Gesellschaft noch unser Asylrecht gewachsen. Es ist unzureichend, den Blick wie die Bundesregierung nur auf verschärfte Abschiebung zu richten. Wir müssen stattdessen international und historisch bewährte Regeln im Ausländer- und Aufenthaltsrecht nutzen. Die Solidarität mit Menschen in Not ist eine ethische Pflicht. Daraus kann aber keine dauerhafte Bleibeperspektive erwachsen. Deshalb ist das Asylrecht im Grundgesetz in vielen Fällen das falsche Instrument. Es bezieht sich nur auf die kleine Gruppe individuell politisch Verfolgter. Bei der Einreise aus einem sicheren Drittland wie Österreich ist die Anerkennung als Asylberechtigter ohnehin ausgeschlossen. Darüber hinaus wird nach der Genfer Flüchtlingskonvention anerkannt, wer wegen Rasse, Religion, Nationalität, politischer Überzeugung oder Zugehörigkeit zu einer bestimmten sozialen Gruppe verfolgt ist. Für die große Zahl von Menschen, die vor Kriegsfolgen in ihrem Land fliehen, passt das Asylrecht inhaltlich nicht. Und dort, wo es passen könnte (sogenannter „subsidiärer Schutz“), ist es zu bürokratisch ausgestaltet. Für diese Lage kennt das internationale wie das deutsche Recht allerdings den vorübergehenden humanitären Schutz. Er wird gewährt, wenn konkrete Gefahr droht, etwa infolge eines bewaffneten Konflikts. In solchen Fällen wird nicht Asyl, sondern eine befristete Aufenthaltserlaubnis gewährt, die an die Dauer der Bedrohung gebunden ist. Mit einer vergleichbaren Strategie hat unser Land auf die Balkankriege in den neunziger Jahren reagiert, um die Sogwirkung zu reduzieren und die spätere Rückführung zu erleichtern. Warum nicht auch jetzt? Das europäische Recht hat entsprechende Vorkehrungen getroffen. Voraussetzung ist, dass der Europäische Rat „das Bestehen eines Massenzustroms“ feststellt. Da in der EU eine Einigkeit bislang nicht absehbar ist, kann Deutschland dieses Instrument gegenwärtig nicht nutzen. Es ist höchste Zeit, die rechtlichen Voraussetzungen zu schaffen, damit unsere Behörden unabhängig von einem EU-Beschluss den vorübergehenden humanitären Schutz gewähren können. Die FDP im Landtag Nordrhein-Westfalen legt dazu jetzt einen Gesetzentwurf vor. Was ist dadurch gewonnen? Kriegsflüchtlinge erhalten als Gruppe mit wesentlich weniger Bürokratie einen befristeten Aufenthaltstitel und erste Integrationsmaßnahmen – unter Verzicht auf dauerhaftes Bleiberecht. Ihre Asylanträge, sollten sie dennoch gestellt werden, ruhen einstweilen. Die kleinere Gruppe politisch Verfolgter oder Flüchtlinge im Sinne der Genfer Konvention erhalten Asyl – und zwar schneller, weil die Behörden entlastet sind. Für eine Bleibeperspektive benötigt Deutschland dann darüber hinaus ein liberales Einwanderungsgesetz, das orientiert an unseren Interessen Kriterien benennt, wen wir einladen wollen, seine Zukunft dauerhaft mit uns zu gestalten. Wer sie erfüllt, kann auf die Überholspur zum Arbeitsmarkt. Kriegsflüchtlinge, die nicht in ihre Heimat zurückkehren wollen, aber die Kriterien des Einwanderungsgesetzes nicht erfüllen, werden nach Beendigung des Konflikts konsequent zurückgeführt. Dies wäre ein überfälliges Signal, dass Deutschland solidarisch ist, aber Flüchtlinge in diesem Umfang nicht dauerhaft aufnehmen kann. http://www.liberale.de/content/fuer-voruebergehenden-schutz-statt-asyl
......

Flucht und Asyl

Reform kann in Kraft treten Schnellere Asylverfahren, weniger Fehlanreize, leichtere Rückführung abgelehnter Asylbewerber, mehr Unterstützung für Länder und Kommunen, rasche Integration in den Arbeitsmarkt – das sind die wichtigsten Punkte des Gesetzespakets zur Asylpolitik. Nach dem Bundestag hat heute auch der Bundesrat zugestimmt. Die Änderungen sollen zum 1. November in Kraft treten. Gestern hatte Bundeskanzlerin Angela Merkel in ihrer Regierungserklärung um Zustimmung zu dem Gesetzespaket geworben. Menschen ohne Asylanspruch müssten das Land schneller verlassen, Schutzbedürftige bekämen dagegen effizientere Hilfe, sagte Merkel. Die Kanzlerin betonte, so wichtig die geplanten Änderungen auch seien, zur Lösung der Flüchtlingskrise reichten die Schritte nicht aus. "Dafür braucht es mehr", so Merkel. Weitere Gesetzesänderungen müssten folgen. Wichtig sei vor allem ein gesamteuropäisches Vorgehen. Die Flüchtlingskrise sei nicht nur eine "nationale Kraftanstrengung", sondern eine "historische Bewährungsprobe Europas". Die Bundesregierung geht davon aus, dass in diesem Jahr 800.000 Menschen Asyl-Anträge in Deutschland stellen. Innerhalb der Europäischen Union nimmt Deutschland heute mit großem Abstand die meisten Asylbewerber auf. Alle europäischen Staaten müssen ihrer Verantwortung gerecht werden. In Italien und Griechenland sollen rasch Aufnahmezentren für Flüchtlinge entstehen. Für die Registrierung, Unterbringung und Gesundheitsvorsorge soll es einheitliche Standards geben. Wir können die Not von Bürgerkriegen und vergleichbaren humanitären Katastrophen nicht hier in Deutschland lösen. Deshalb ist es nach wie vor notwendig, die Hilfe vor Ort zu verstärken. Wichtig ist, dass die Menschen insbesondere in Nordafrika auf eine bessere Lebensperspektive vertrauen können. Deutschland hilft dabei bilateral und gemeinsam mit den anderen EU-Staaten. Der Schwerpunkt der deutschen Flüchtlingshilfe liegt in der Hilfe vor Ort, vor allem, indem Fluchtursachen bekämpft und die Aufnahmeregionen unterstützt werden. http://www.bundesregierung.de/Content/DE/Artikel/2015/10/2015-10-15-asyl...
......

Sehr ho­her Asyl-Zu­gang im Sep­tem­ber 2015

Im September 2015 wurden beim Bundesamt für Migration und Flüchtlinge insgesamt 43.071 Asylanträge gestellt Dies bedeutet einen Anstieg von 126,2 Prozent gegenüber dem Vorjahresmonat September 2014. Entschieden hat das Bundesamt im September 2015 über die Anträge von 22.983 Personen. Dies bedeutet einen Anstieg von 166,8 Prozent gegenüber dem Vorjahresmonat September 2014 (8.615 Entscheidungen). 8.690 Personen erhielten die Rechtsstellung eines Flüchtlings nach der Genfer Flüchtlingskonvention (37,8 Prozent aller Asylentscheidungen). Zudem erhielten 262 Personen (1,1 Prozent) subsidiären Schutz im Sinne der EU-Richtlinie 2011/95/EU. Bei 154 Personen (0,7 Prozent) wurden Abschiebungsverbote nach § 60 Absatz 5 oder Absatz 7 Satz 1 des Aufenthaltsgesetzes festgestellt. Die Zahl der tatsächlichen Einreisen von Asylsuchenden nach Deutschland lag im September 2015 deutlich höher, da die formale Asylantragstellung teilweise erst zeitlich verzögert möglich ist. So sind im EASY-System im Monat September 2015 bundesweit etwa 164.000 Zugänge von Asylsuchenden registriert worden. Von Januar bis September 2015 waren es insgesamt ca. 577.000. Das EASY-System ist eine IT-Anwendung zur Erstverteilung der Asylbegehrenden auf die Bundesländer. Bei den EASY-Zahlen sind Fehl- und Doppelerfassungen wegen fehlender erkennungsdienstlicher Behandlung und fehlender Erfassung der persönlichen Daten nicht ausgeschlossen. http://www.bmi.bund.de/SharedDocs/Pressemitteilungen/DE/2015/10/asylantr...
......

Unterstützung der Menschenrechtsaktivisten in VN: Schreiben an die Bundeskanzlerin Angela Merkel

Interview mit Hr. Prof. Dr. Johannes Kals 1)      Hr. Prof. Kals! Anlässlich des Besuchs des vietnamesischen Ministerpräsidenten Nguyen- Tan-Dung haben Sie ein Schreiben an die Bundeskanzlerin Angela Merkel gerichtet. Was ist Ihr Beweggrund hierfür? Es handelt sich um eine längerfristig angelegte Initiative zur Befreiung des Menschenrechtsanwaltes Le-Quoc-Quan. Schon vor einiger Zeit bin ich auf seinen Fall aufmerksam geworden, und Menschenrechte waren schon immer mein Anliegen. Und da es ziemlich klar ist, dass er durch vorgegebene Gründe, angeblich wegen Steuerhinterziehung, aber offensichtlich fabriziert, ins Gefängnis gekommen ist, habe ich mal versucht, Intellektuelle zu sammeln, und bin dann an die Öffentlichkeit, ins Internet gegangen, als 30 Doktoren und Professoren bereit waren mit zu unterstützen. Mittlerweile, es hat sich herum gesprochen, sind es über 150 Anhänger dieser Initiative. Und sie ist nicht allein. Der Pen-Club. Kongressabgeordnete der USA… Also es entsteht ein gewisser Druck auf die Regierung in Vietnam, doch diesen Fall noch einmal zu prüfen. Und anlässlich des Besuchs aus Vietnam wollte ich auch unsere Spitzenpolitiker noch einmal darauf aufmerksam machen, dass sie diesen Fall ansprechen und möglicherweise auch zu einer Lösung bringen.   2) Vietnam begründet die Zurückweisung jeder Kritik damit, dass es sich um innere Angelegenheiten handele. Wie sehen Sie das?  Wir müssen den Begriff der staatlichen Souveränität in einer Zeit des „Global Village“, des globalen Dorfes neu definieren. Wir sind eine Gemeinschaft in der Welt. Vor 200 Jahren war es völlig egal, ob ein schottischer Fischer irgendetwas tat oder ein vietnamesischer Reisbauer, hat keinerlei Auswirkung davon. Heute haben wir ein globales Handelssystem, ein globales Finanzsystem. Heute imitieren wir Kohlendioxid. Und alle werden unter den Folgen leiden. Also wir müssen gemeinsam Wege finden. Denn das Handeln des Einen hat Auswirkung auf den anderen. Und so sind Gemeinschaften definiert. Gemeinschaften können nur funktionieren, wenn wir uns gemeinsame Regel geben. Deshalb können Nationalstaaten nicht sagen, mit unseren Angehörigen, mit unserer Opposition machen wir, was wir wollen; mit unserer Energie tun wir, was wir wollen. Lassen Sie uns mal formal überlegen. Ich bin jetzt auf einer anderen Schiene. Ich argumentiere nicht materiell inhaltlich, sondern ich argumentiere formal, was wir denn beschlossen haben. Das ist im Internet ganz leicht zu finden. Schauen Sie mal die Charta der Vereinten Nation an, die nach dem Zweiten Weltkrieg, nach dieser furchtbaren Katastrophe von allen Ländern der Welt bis auf ganz wenige beschlossen worden ist, und die alle Staatsführer unterzeichnet haben. Und da steht alles drin, was man sich nur wünschen kann: Freiheit in jeder Hinsicht; materielle Sicherung, so wie wir sie in Deutschland haben, müsste in die ganze Welt übertragen werden. Und dem hat sich auch Vietnam angeschlossen. Und das sollten wir beim Wort nehmen. 3) „Global  governance“, eine Globalisierung demokratischer Herrschaftsstrukturen, ist eines Ihrer Themen. Was ist damit gemeint? Die Hoffnung ist, meine persönliche Hoffnung, dass wir ein föderales System in der Welt bekommen, in dem die Vereinten Nationen so etwas wie die Herrschaft, also die „governance“, die Regierung ausüben, mit vielen Kontrollen und vielen lokalen Selbstständigkeiten und Gegebenheiten. Es soll eigentlich ganz egal sein, in welchem Land wir leben. Wie bei uns in Deutschland mit den Bundesländern. Wir merken oft kaum, ob wir von Rheinland-Pfalz nach Baden-Württemberg umziehen. Alles ist gleich. Die Menschenrechte sind garantiert. Und wir sollten versuchen, alle Länder der Welt so weit zu bringen, dass wir gar nicht mehr richtig merken, wer denn nun die administrative Aufgabe erfüllt, sondern dass wir eine professionelle, vom Volk gesteuerte Regierung haben, die zu unserer aller Wohl handelt. So ist meine Vision. Und die Vision der Charta der Vereinten Nationen. 4) Sie sind Wirtschaftsprofessor. Welche Rolle spielen die Menschenrechte für die ökonomische Entwicklung? Vietnam hat ein System wie in China, in dem gewisse Freiheiten eingeschränkt sind, aber Märkte ganz gut funktionieren. Es war einmal die Hoffnung, dass wir das noch stärker verbinden können, dass freie Märkte auch zu freien, unbeschränkten Wahlen führen. Ich hoffe immer noch, dass es funktioniert. Auf der anderen Seite sehe ich, dass auch Länder sehr erfolgreich sein können, wo Einschränkungen da sind. Was in Hong-Kong passiert, finde ich absolut bemerkenswert. Auf  jeden Fall muss man ins Stammbuch schreiben: Je größer die Freiheit, desto stärker sind auch die wirtschaftlichen Kräfte. Ich halte es nicht für einen Zufall, dass Deutschland eines der freiheitlichsten Länder der Welt ist, und gleichzeitig eines der wirtschaftlich Stärksten. 5) Lassen sich Vergleiche zwischen der Entwicklung der DDR und der Situation in Vietnam ziehen? Und welche Rolle spielt dabei Gewaltlosigkeit? Vietnam und Deutschland haben gewisse Ähnlichkeiten. Beide wurden noch im vergangenen Jahrhundert von furchtbaren Kriegen zerrissen. Und Deutschland ist dann politisch geteilt worden. Und diese Teilung ist überwunden worden, durch das Engagement der Menschen, friedlich. Ich denke, dass auch in Vietnam viele Wunden noch nicht verheilt sind; dass viele Trennungen noch bestehen. Und wenn es gelänge, hier auch zu einer Vereinheitlichung zu kommen. Zu einer Einheit, ohne dass Vielfalt darunter leidet; zu einer Toleranz; zu einem Miteinander, dann würde das Land glücklicher sein. 6) Wenn Sie die Möglichkeit hätten, direkt eine Botschaft an den Ministerpräsidenten Nguyen-Tan-Dung zu schicken, was würden Sie bzw. Ihre Mitunterstützer ihm mitteilen? Nun, für meine Mitunterstützer kann ich nur eingeschränkt sprechen, weil sie diesen Appell mitunterschrieben haben, aber alles drüber hinaus, das muss ich zunächst für mich persönlich sprechen. Und meine Hoffnung – mein Appell wäre: Seien Sie der Nelson Mandela von Vietnam! Versuchen Sie die vielen Blockaden und die vielen Ängste, die auch auf der Seite der Regierenden sicherlich bestehen … das viele Unverständnis für vielleicht auch uns als Protestierende, hängen so stark von der Sozialisation ab, wie man Dinge betrachtet, und von der Information, die verfügbar sind; wie man etwas sieht; versuchen Sie diese Dinge zu versöhnen, Information und Bildung zuzulassen, zu ermutigen. Dann die Nation stärker zu einen und in eine Staatsgemeinschaft , im Sinn der Charta der Vereinten Nation, zu führen. Nelson Mandela hat das sehr bewundernswert in Südafrika geschafft. Und ein solcher Prozess mit vielen Parallelen würde Vietnam auch in eine bessere Zukunft führen. Herr Professor Kals, wir danken Ihnen herzlich für dieses Interview! Audio: Interview mit Hr. Prof. Dr. Johannes Kals ***** Bài phỏng vấn với GS Johannes Kals 1) Thưa Giáo Sư Kals! Nhân dịp Thủ Tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng qua Đức, Ông có viết thư tới bà Thủ Tướng  Angela Merkel. Xin Ông cho biết lý do ra đời bức thư này ? Đây là chiến dịch lâu dài đòi trả tự do cho luật sư nhân quyền Lê Quốc Quân. Cách đây một thời gian tôi đã lưu tâm đến trường hợp Lê Quốc Quân vì „nhân quyền“ luôn là ưu tư của tôi. Vả lại, điều quá rõ ràng là chính quyền Việt Nam dựng chuyện trốn thuế để bỏ tù ông Lê Quốc Quân nên tôi đã tìm đến với công luận và  vận động qua mạng lưới toàn cầu giới trí thức, mới đầu với 30 tiến sĩ và giáo sư. Hiện nay số người hưởng ứng chiến dịch đã lên đến trên 150. Bên cạnh đó còn có Hội văn bút thế giới, các nghị sĩ Quốc Hội Hoa Kỳ.. v..v.. Nó tạo nên một áp lực đối với nhà nước Việt Nam nên xét lại trường hợp này. Nhân chuyến viếng thăm từ Việt Nam tôi muốn một lần nữa nhắc nhở các chính trị gia cao cấp của chúng ta, hãy mang trường hợp ông Lê Quốc Quân ra bàn thảo để có thể đưa đến một giải pháp. 2) Việt Nam gạt bỏ mọi phê bình từ bên ngoài với lý do đó là chuyện nội bộ. Ông nghĩ gì về lập luận này?   Trong thời đại „làng toàn cầu“ („Global Village“) chúng ta cần định nghĩa lại danh từ „chủ quyền quốc gia“. Chúng ta là một cộng đồng thế giới. Cách đây 200 năm một ngư phủ Schottland (Tô-Cách-Lan) hay một nông dân Việt Nam làm một việc gì, không có ảnh hưởng đến nhau. Bây giờ chúng ta có một hệ thống thương buôn toàn cầu, một hệ thống tài chánh toàn cầu. Ngày hôm nay chúng ta bắt chước nhau thải thán khí. Và tất cả chúng ta đều phải gánh chịu hậu quả này. Vì thế, chúng ta cần phải kiếm những con đường chung. Bởi vì hành động của người này có ảnh hưởng tới người kia. Cộng đồng là như thế. Cộng đồng chỉ có thể hoạt động tốt nếu chúng ta có những điều lệ chung. Bởi thế các quốc gia không thể nói rằng: Với người dân của chúng tôi, với phe đối lập, chúng tôi làm điều gì chúng tôi muốn; với năng lượng chúng tôi hành xử tùy ý. Chúng ta hãy cùng nhau suy nghĩ theo nguyên tắc. Tôi không muốn nói về mặt vật chất song về những nguyên tắc chung mà chúng ta đã thỏa thuận với nhau. Trong mạng lưới toàn cầu rất dễ kiếm. Quý vị hãy nhìn vào „Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền“ ra đời sau Thế Chiến Thứ Hai, sau cái thảm họa khủng khiếp này, và đã được hầu hết các nước trên toàn thế giới, trừ một số nhỏ, công nhận, và các nguyên thủ quốc gia ký tên. Trong Bản Tuyên Ngôn này ta tìm thấy mọi điều ta mong ước: Tự do trong mọi lãnh vực,  đời sống vật chất chắc chắn và vững vàng như ở nước Đức hiện nay. Mơ ước này cần phải được lan rộng trên toàn thế giới. Việt Nam đã ký kết vào Bản Tuyên Ngôn, vì thế, họ phải giữ lời họ đã hứa.   3) „Chính phủ toàn cầu“, toàn-cầu-hoá các cơ-cấu quyền-lực dân-chủ, là một trong những ưu tư của Ông. Xin Ông giải thích thêm. Ước vọng của tôi là thế giới có được một thể-chế liên-bang, trong đó Liên-Hiệp-Quốc đóng vai trò chính-phủ với nhiều cơ-cấu kiểm tra và nhiều quyền tự lập cho các cơ-chế địa-phương. Qua đó chúng ta sống ở nước nào cũng thế. Chẳng hạn như ở nước Đức với những tiểu bang. Chúng ta không cảm nhận sự khác biệt nào nếu giả sử chúng ta dọn từ tiểu bang Rheinland-Pfalz qua tiểu bang Baden-Württemberg. Tất cả đều giống nhau. Nhân quyền được bảo đảm. Chúng ta nên cố gắng làm sao mà tất cả mọi nước trên thế giới cũng được như vậy, có nghĩa là dù đi tới nước nào chúng ta cũng không cảm nhận được ai đang điều hành cơ quan hành chánh, song chúng ta có một chính quyền chuyên nghiệp được lèo lái bởi người dân và vì hạnh phúc chung của tất cả chúng ta. Đó là ước vọng của tôi và là ước mơ của „Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền“. 4) Ông là Giáo Sư về kinh tế. Theo Ông nhân quyền đóng vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế ? Việt Nam có một thể chế giống Trung Cộng, trong đó một số tự do bị cấm cản, song thị trường kinh tế phát triển tương đối tốt. Người ta đã có hy vọng kết hợp chặt chẽ hơn hai khía cạnh này, nghĩa là qua thị trường tự do thì cũng sẽ dẫn đến bầu cử tự do. Tôi vẫn còn hy vọng là điều đó khả thi. Về mặt khác tôi cũng nhìn thấy một số nước phát triển kinh tế tốt mặc dù có những hạn chế. Những gì đang xảy ra ở Hồng- Kông tôi thấy thật đáng phục. Chúng ta nên tâm niệm rằng: Càng có nhiều tự do thì sức mạnh kinh tế càng cao. Tôi  không cho là một sự ngẫu nhiên khi nước Đức là một trong những quốc gia có nhiều tự do nhất và song song cũng là một trong các nước có nền kinh tế mạnh nhất trên toàn thế giới. 5) Ông so sánh những thay đổi tại Đông Đức với tình hình Việt Nam ra sao ? Bất bạo động đóng vai trò nào ? Việt Nam và Đức có vài điểm giống nhau. Trong thế kỷ vừa qua cả hai nước đều phải trải  qua những chiến tranh thảm khốc. Và nước Đức đã bị chia đôi về mặt chính trị. Nhờ những nỗ lực bất bạo động mà sự ngăn cách này đã được nối kết lại. Tôi nghĩ, giống như ở nước Đức, Việt Nam cũng còn nhiều vết thương chưa được chữa lành; những ngăn cách vẫn còn. Việt Nam cũng có nhu cầu thống nhất. Một sự thống nhất trong tinh thần tương trợ lẫn nhau, trong khoan dung và tôn trọng tính đa dạng. Lúc đó Việt Nam sẽ hạnh phúc hơn. 6) Nếu Ông có thể trực tiếp nói chuyện với Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Ông và các nhân sĩ trong chiến dịch này muốn chia xẻ điều gì ? Đối với những người yểm trợ chiến dịch tôi chỉ có thể nói hạn chế thôi, vì họ hưởng ứng lời kêu gọi và cùng đứng vào; vì thế trước tiên tôi chỉ xin được nói cảm nghĩ của riêng tôi. Tôi có niềm hy vọng và lời kêu gọi như sau: Xin Ông Thủ Tướng hãy là một Nelson Mandela của Việt Nam. Xin Ông hãy gạt bỏ những bế tắc và phong tỏa, những sợ hãi chắc chắn cũng có từ phía chính quyền….., những sự thiếu cảm thông cho những người đối kháng như chúng tôi; sự phụ thuộc vào hoàn cảnh sinh trưởng, cách nhận định vấn đề, và những dữ kiện có được và cách đánh giá  một sự kiện. Xin Ông nỗ lực phối hợp những khía cạnh vừa kể trên, tạo điều kiện và khuyến khích tự do ngôn luận cũng như giáo dục. Lúc đó, sẽ kết hợp đất nước thành một và dẫn dắt vào một cộng đồng quốc gia trong ý nguyện của „Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền“. Nelson Mandela đã đạt được điều đó ở Nam Phi Châu. Thật đáng phục! Một tiến trình với những nét giống như thế sẽ đưa Việt Nam tới một tương lai tốt đẹp hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ông cho cuộc phỏng vấn này. (Radio Chân Trời Mới)  
......

Trí thức Đức (danh sách 187 cập nhật 02.11.2014) kêu gọi bà Merkel áp lực ông Nguyễn Tấn Dũng thả TNLT

Prof.Dr. Johannes Kals đại diện 158 chính giới trí thức Âu châu đề nghị Bà Merkel khi gặp Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu trả tự do cho LS Lê Quốc Quân Chính giới và trí thức Âu châu hôm qua đã cùng ký tên trong một lá thư đệ đạt đến Bà Thủ tướng Đức Angela Merkel yêu cầu đặt vấn đề nhân quyền với thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng nhân chuyến ghé thăm nước này vào tuần tới đây. Được biết, vào ngày 15/10/2014 tới đây, ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ đi Đức nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 10 (ASEM-10). Nhân dịp ngày, qua sự vận động của người Việt hải ngoại, 158 vị trí thức trong đó có 20 vị Dân Biểu Liên Bang Đức đã cùng viết thư gửi đến Bộ Ngoại giao Đức đề nghị Bà Merkel khi gặp Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu trả tự do cho LS Lê Quốc Quân, cũng như yêu cầu phải tôn trọng quyền tự do tôn giáo và chấp dứt chiến dịch xoá sạch các cơ sở tôn giáo đang tiến hành hiện nay tại Thủ Thiêm. Dưới đây là bản dịch cùng với nguyên văn lá thư bằng tiếng Đức: * Prof. Dr. Johannes Kals, Eichstraße 44, 67434 Neustadt an der Weinstraße Germany Neustadt, 07.10.2014   Kính gởi Bà Thủ tướng Angela Merkel, Kính thưa Bà Thủ Tướng,   Luật sư Lê Quốc Quân là một nhà đấu tranh ôn hòa cho tự do và dân chủ tại Việt Nam. Ông là một trong những khuôn mặt đấu tranh được thế giới biết đến. Ông bị bắt lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2012 vì bị nhà cầm quyền Việt Nam quy tội trốn thuế. Nhưng thật sự, ông bị bắt vì những hoạt động đấu tranh cho dân chủ. Đứng trước sự phát triển của xã hội dân sự tại Việt Nam, mà điển hình là sự hình thành các diễn đàn dân sự trên internet, sự hình thành nhiều hội đoàn gần đây bất chấp sự trù dập, chính quyền Việt Nam thường sử dụng các điều của Bộ Luật Hình Sự, như tội trốn thuế, để bắt bớ giam cầm những khuôn mặt nổi hầu hy vọng dập tắt sự vươn lên của xã hội dân sự. Ngày 18 tháng 02 năm 2014, bất chấp sự lên tiếng phản đối của rất nhiều tổ chức NGO quốc tế, các quốc gia Tây Phương, các Định Chế quốc tế, các dân biểu Hoa Kỳ, Âu Châu, Pháp, Canada, Úc, một số Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu (xin xem danh sách ở cuối thư), Tòa Án Phúc Thẩm tại Việt Nam đã xử y án, duy trì bản án 30 tháng tù mà Tòa Án Sơ Thẩm đã dành cho Ls. Lê Quốc Quân. Gần đây nhất, nhà cầm quyền Việt Nam đe dọa sẽ san bằng Chùa Liên Trì tại Thủ Thiêm. Tại đây, từ lâu đời đã có nhiều cơ sở của các Giáo hội như Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm (174 năm), Thánh đường Công giáo Thủ Thiêm (154 năm), Chùa Liên Trì của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (hơn 70 năm); gần đây lại có thêm Nhà nguyện của Hội thánh Tin lành Việt Nam, Vườn cầu nguyện của Hội thánh Tin lành Mennonite. Trong cuộc họp báo tại Hà Nội ngày 31/07/2014, sau khi kết thúc chuyến đi 10 ngày ở Việt Nam, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc về tự do tôn giáo hay tín ngưỡng, Heiner Bielefeldt đã tuyên bố là "có những vụ vi phạm nghiêm trọng quyền tự do tôn giáo". Những vi phạm nghiêm trọng này thể hiện rõ ràng nhất qua chính sách xóa sạch mọi cơ sở tôn giáo tại Thủ Thiêm. Trong các cơ sở tôn giáo nêu trên, Nhà nguyện của Hội thánh Tin lành Việt Nam, Vườn cầu nguyện của Hội thánh Tin lành Mennonite đã bị san bằng năm 2003 và năm 2010. Ba cơ sở còn lại cũng rất nhiều lần bị ép buộc di dời nhưng họ đã quyết liệt phản kháng. Việt Nam đã ký vào Công Ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Hơn nữa, Việt Nam đã trở thành thành viên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (nhiệm kỳ 2014 – 2016). Vì vậy, việc Việt Nam tiếp tục quy tội một cách xảo trá và hành động bất nhân đối với những nhà đấu tranh cho dân chủ như Lê Quốc Quân, Điếu Cày, Tạ Phong Tần và nhiều người khác, là một điều không thể chấp nhận. Ngày 05/02/2014, trong cuộc Kiểm Điểm Định Kỳ Phổ Quát của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, mà Việt Nam đang là thành viên, rất nhiều quốc gia đã đặt câu hỏi chất vấn Việt Nam về tình trạng nhân quyền ngày càng tồi tệ tại Việt Nam. Tại cuộc Kiểm Điểm này, Đại Diện của chính phủ Đức đã đưa ra 2 yêu cầu đối với nhà cầm quyền Việt Nam:     Trả tự do tức khắc cho tất cả tù nhân bị bắt bớ tùy tiện và bồi thường thiệt hại cho họ như Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện (Working Group on Arbitrary Detention) của Liên Hiệp Quốc đề nghị.     Triệt để tôn trọng quyền tự do tôn giáo, hội họp và quyền tự do phát biểu trên mạng internet và ngoài đời. Đây là những yêu cầu chính đáng. Vì vậy, chúng tôi, một số Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu đồng ký tên dưới đây, qua lá thư này, xin mạn phép đệ đạt đến Bà yêu cầu sau đây. Xin bà Thủ Tướng:     Nêu trường hợp của Ls. Lê Quốc Quân với ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ Tướng Việt Nam, trong cuộc hội kiến vào trung tuần tháng 10/2014 giữa bà và ông Dũng.     Cứng rắn và mạnh mẽ yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho ông Quân.   Kính thư, Thay mặt cho các Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu Johannes Kals ---------------------- Danh sách Giáo Sư và trí thức tại Âu Châu:     1- Prof. Dr. Johannes Kals, Initiator der Kampagne für die Freilassung von Le-Quoc-Quan       - Vera Lengsfeld, Bürgerrechtlerin in der ehemaligen DDR, ehemalige           Bundestagsabgeordnete und Trägerin des Bundesverdienstkreuzes.        - Ingo Röthlingshöfer, Bürgermeister Neustadt a.d.Weinstraße, CDU-Kreisvorsitzender.        - Dr. Heiner Geißler, Bundesminister a.D.,  Ex. Generalsekretär der CDU.        - Herr Franz Alt, Journalist und Buchautor        - Frau Biggi Alt        - Schwester Ambrosia, Institut St. Dominikus, Speyer        - Prof. Dr. Wolfgang Anders, Speyer.        - Herr Janosch Armbrust, Dipl. Soz.päd., Waldsee    10- Herr Hans Bader, Dipl. Ing., Neustadt-Hambach.        - Herr Christian Baldauf, MdL, 1. stellv. Vorsitzender der CDU-Landtagsfraktion, Landtag Rheinland-Pfalz.        - Frau Marina Ballnus-Leonhard, Pädagogin, MA, Speyer        - Herr Achim Barchmann, MdB, SPD        - Herr Dr. Hans-Peter Bartels, SPD, MdB.        - Herr Michael Baum, Dipl. Sozialpädagoge, Bad Dürkheim        - Prof. Dr. Thomas Bäumer, Stuttgart.        - Herr Kurt Beck, Ministerpräsident a.D. Vorsitzender der Friedrich-Ebert-Stiftung, Rheinland-Pfalz.        - Frau Rösel Becker, SPD, Ellerstadt.        - Herr Harald Beeck, ehem. Geschäftsführer des Deutschen Sparkassenverlags.    20- Herr Pascal Bender, SPD-Stadtverbandvorsitzender Neustadt-Weinstrasse.        - Herr Dr. Theo Blickle, Neustadt a.d. W.        - Herr Wolfgang Bosbach, MdB, CDU,  Vorsitzender des Innenausschusses.        - Herr Pfarrer Anton Böckel, Dipl. Theologe, Neustadt-Diedesfeld        - Prof. Dr. Maria Böhmer , Staatssekretärin im Auswärtigen Amt.        - Frau Julia Braun, Dipl. Sozialpädagogin, Ludwigshafen am Rhein        - Dr. med. Jörg Breitmaier, Chefarzt, ärztlicher Direktor, Ludwigshafen am Rhein.        - Herr. Engelbert Broich, Dipl. Päd., Neustadt-Haardt.        - Frau Gertrud Broich, Dipl. Päd., Neustadt-Haardt.        - Herr Pfarrer Pater Darek Bryk, Ludwigshafen-Oggersheim.    30- Dr. Magnus Buhlert, Bremen.        - Frau Sabine Busch, Dipl. Sozialpädagogin, Ludwigshafen a.R.        - Frau Petra Dausch-Franz, Dipl. Soz.päd., Eschbach / Pfalz        - Frau Marietta Decker-Heuser, Dipl. Agraringenieur, Neustadt a.d.Weinstraße.        - Herr Alois Degott, Dipl. Theologe, Pfarrer, Dekan, Neustadt a.d.W.        - Maitre Pierre Degoul – Avocat à Neuilly sur Seine / France.        - Herr Christian Deimel, SPD, Bockenheim-Weinstrasse        - Frau Esther Dinh, Apothekerin, Speyer.        - Herrr  Dr. Markus Dotterweich, Wissenschaftler, Landau i.d.Pfalz        - Dr.-Ing. Thomas Dressler, Neustadt a.d.W.     40- Frau Ursula Dressler, Betriebswirtin, Neustadt a.d.W.        - Herr Dr. Harald Duffner, Baden-Baden.        - Maitre Alexandra Dumitresco – Avocat à Antony / France.        - Frau Ingrid Ebert, Politologin, Speyer.        - Herr Eugen Ennemoser, Dipl. Ing., Ludwigshafen a. R.        - Herr Josef Faath, Dipl. Math., Neustadt Weinstraße        - Herr Dr. Bernd Fabritius, CDU/CSU, MdB        - Dr. Maryam Taheri Fard, Frankfurt am Main.        - Herr Dipl. Ing. Roland Fecht, Neustadt a.d.W.        - Frau Ingrid Fischbach, MdB, CDU     50- Herr Bernd Flocken, Dipl. Ing., Ludwigshafen a. R.        - Frau Claudia Foltz-Laping, Dipl. Pädagogin, Neustadt a.d.W.        - Dr. Friederike Föcking MdHB, CDU Hamburg        - Herr Wolfgang Franz, Dipl. Soz.päd., Herxheim / Pfalz.        - Dr. med. Martin Franzius,   Oberarzt ZKH, Bremen Ost.        - Dr. Arndt Führ, Bad Kreuznach.        - Frau Iris Führ, Dipl. Ing. Agrar, Dipl. Pädagogin, Bad Kreuznach        - Prof. Dr. Michael Gassenmeier, Duisburg-Essen.        - Herr Dr. Christoph Götz, Maikammer        - Prof. Dr. Arnd Götzelmann, Ludwigshafen am Rhein.     60- Frau Birgit Greif, Studiendirektorin i. K., Speyer        - Frau Kerstin Griese, SPD, MdB        - Prof. Dr. med. Stefan Grüne, Chefarzt, Neustadt a.d.W.        - Herr Wolfgang Gruber (Ex-Senior Manager, European Bank for Reconstruction and          Development, EBRD).        - Herr Herrmann Güllich, SPD. Esthal.        - Herr Jens Guth,  Generalsekretär der SPD in Rheinland-Pfalz        - Herr Michael Guth, Diplom-Designer, Karlsruhe.        - Dr. med. Alexander Hammer, Nürnberg.        - Hr. Dr. rer. nat. Christian Hammer.        - Herr Riadh Hasson, Theaterwissenschaftler, Ludwigshafen a.R.     70- Prof. Dr. Eveline Häusler, Karlsruhe.        - Herr Gerd Hemken, Dipl. Theologe, Neustadt-Hambach.        - Herr Frank Heinrich, CDU/CSU, MdB.        - Herr Dr. Norbert Heinrich, Ludwigshafen a. Rhein.        - Herr Pfarrer Max Heintz, Neustadt-Geinsheim.        - Herr Rufolf Henke, CDU/CSU, MdB.        - Herr Markus Herr, Pressesprecher des Bistums Speyer        - Frau Annette Herrmann, Dipl. Soz.päd., Neustadt a.d.W.        - Herr Felix Herrmann, Dipl. Ing., Neustadt a.d.W.        - Herr Ulrich Heuser, Dipl. Ing. Agrar, Neustadt a. d. Weinstraße     80- Herr Wilhelm Heuss, Dipl. Sozialarbeiter, Ludwigshafen a. R.        - Frau Caren Hilberg, Ethnologin, Bonn        - Prof. Dr. Bruno Hildenbrand, Jena.        - Herr Thomas Hitschler, SPD, MdB        - Frau Beate Hofmann, Psychiatriefachkrankenschwester, Mannheim.        - Herr Wolfgang Hofmann, SPD, Grünstadt.        - Frau Katharina Hofrichter, Dipl. Psychologin, Neustadt a.d.W.        - Dr. Ansgar Hohmann, Ulm.        - Frau Hella Hohmann, Realschullehrerin, Neustadt-Hambach        - Herr Andreas Hopfenzitz, Dipl. Sozialarbeiter, Bad Dürkheim     90- Pater August Hülsmann, SCJ Neustadt a.d.W.        - Prof. Dr. Lieselotte Ihle-Schmidt, Heidelberg.        - Frau Clara Juhar, Dipl. Pädagogin, Neustadt-Duttweiler        - Frau Irmtraud Jungmann-Förster, Dipl. Soz.päd., Neustadt a.d.W.        - Herr Hans Kamb, Jurist, Neustadt a.d.W.        - Dr. med. Helene Kamb, Neustadt a.d.W.        - Frau Ute Kals, Dipl. Psychologin, Neustadt a.d.W.           - Herr Alois Karl, CDU/CSU, MdB        - Herr Ulrich Kelber, SPD, MdB, Parl. Staatssekretär.        - Frau Petra Keller-Holzmann, Psychiatriefachkrankenschwester, Speyer   100- Frau Marita Keßler, SPD Neustadt a.d.W.        - Herr Dr. Thomas Kiefer, Speyer        - Herr Dr. Georg Kippels, CDU, MdB.        - Dr.-Ing. Michael Klein, Landau.        - Frau Julia Klöckner, Landes- und Fraktionsvorsitzende der CDU Rheinland-Pfalz.        - Frau Dr. Ulrike Knoll, Ludwigshafen a.R.        - Herr Dr. Hans-Günther Knöll, Chefarzt, Neustadt a.d. W.        - Herr Hans Koch, SPD, Neustadt-Weinstrasse.        - Herr Domdekan Dr. Christoph Kohl, Speyer,        - Frau Pfarrerin, Dekanin Dr. Barbara Kohlstruck, Ludwigshafen a.R.   110- Herr Albin König, Deutsches Rotes Kreuz, Sasbach        - Prof. Dr. Franz Knapp, Neustadt a.d.W.        - Prof. Dr. Werner Krämer, Ludwigshafen am Rhein.        - Frau Dr. Julia Kuschnereit, Sozialministerium Rheinland-Pfalz        - Frau Sabine Lang, Dipl. Sozialpädagogin, Mannheim        - Hr. Norbert Laping, Dipl Pädagoge, Neustadt a.d.W.        - Herr Joachim Lauer, Dipl. Theologe, Ludwigshafen a.R.        - Herr Dr. Philipp Lengsfeld, CDU, MdB.        - Herr Erwin Lingnau, SPD, Bad Dürkheim.        - Frau Anne Lukwata, Innenarchitektin, Neustadt a.d.W.   120- Herr Olaf  Lütge, Dipl. Sozialarbeiter, Neustadt a.d.Weinstraße.        - Frau Kathrin Marquardt, Dipl. Soz.päd., Neustadt a.d.W.        - Herr Dekan Pfarrer Alban Meißner, Ludwigshafen a.R.        - Prof. Dr. Walter Motsch, Neustadt a.d.W.        - Herr Johannes Müller, Zahntechnikspezialist, Neustadt a.d.W.        - Frau Conny Müller, Lehrerin, Neustadt Weinstrasse        - Dr. med. Oliver Müssig, Oberarzt Zentral Krankenhaus, Bremen-Ost.        - Dr. med. Hartwig Neumann, Neustadt a.d.W.        - Frau Imke Neumann, Gymnasiallehrerin, Neustadt-Hambach        - Frau Michaela Nenninger, Dipl. Heilpädagogin, Landau i.d.Pfalz.   130- Herr Dietmar Nietan, MdB,SPD        - Frau Ulli Nissen, MdB, SPD, Frankfurt am Main.        - Herr Arno Ochsenreither, Studiendirektor, Neustadt a.d.W.        - Frau Christl Ochsenreither, Studienrätin, Neustadt a.d.W.        - Herr Rolf Ohk, SPD, Ruppertsberg.        - Herr Martin Patzelt, CDU/CSU, MdB        - Frau Pfarrerin Barbara Phieler, Dipl. Theologin, Ludwigshafen a.R.        - Frau Heike Pütz, Dipl. Soz.päd., Mannheim        - Prof. Dr. Hans Raffée, Mannheim.        - Herr Saman Rashid, Dipl. Soziologe, Ludwigshafen   140- Herr Stefan Rebmann, SPD, MdB.        - Frau Eleonore Remmele, SPD-Wattenheim.        - Herr Thomas Renner, Dipl. Informatiker, Kirrweiler.        - Frau Christiane Risch, Dipl Psychologin, Mannheim.        - Herr Dr. Markus Risch, Mannheim.        - Herr Michael Runge, Psychiatriefachkrankenpfleger, Ludwigshafen a. R.        - Herr Dr. Günther Sattel, SPD, Grünstadt.        - Herr Pfarrer Volker Sehy, Direktor, Dozent, Maria Rosenberg, Waldfischbach-Burgalben.        - Frau Marita Seegers, Dipl. Theologin.        - Frau Ruth Schadewell, Dip. Pädagogin, Schulenreferentin i.R., Neustadt a.d.W.   150- Herr Norbert Schindler, CDU, MdB.        - Herr Hans-Dieter Schlimmer, Oberbürgermeister der Stadt Landau .        - Frau Barbara Schmidt-Sercander Dipl.Ing Reg. Energien, Landau.        - Frau Marianne Schmidt-Sercander, Dipl. Pädagogin, Neustadt a.d.W.        - Frau Sylvia Schmidt-Sercander Dipl.Ing. Architektur, Karlsruhe.        - Prof. Dr. Michael Schmidt, Bingen.        - Dr. med. Christian Schöndorf, Neustadt a.d.W.        - Herr Heinz Schröder, Dipl. Theologe, Dipl. Ing., Neustadt a.d. W.        - Dr. Bernd Schumacher, Heidelberg.        - Herr Frank Schwabe, SPD, MdB   160- Dr. med. Karl-Heinz Spörkmann, Landau.        - Dr. Michael Stapper, Mainz.        - Herr Johannes Steiniger, CDU, MdB.        - Dr. Walter Steinmetz, Kaiserslautern.        - Herr Pater Michael Storta, Dip. Theologe, Kaplan, Ludwigshafen a. Rhein        - Dr. med. Margarita Straubinger-Schöndorf, Neustadt a.d.W.        - Herr Siegfried Strittmatter, Rechtsanwalt, Ludwigshafen a. Rhein.        - Maitre Anne Tachon – Avocat à Antony / France.        - Herr Ulrich Thul, Dipl. Pädagoge, Ludwigshafen.        - Frau Sigrid Trillich, Dipl. Soz.päd., Mannheim.   170- Frau Susanne Vierling, Dipl. Psychologin, Neustadt a.d.W.        - Herr Pater Rektor Hans-Ulrich Vivell, SCJ, Dipl. Theologe, Neustadt- Hambach        - Frau Anja Voigt, Dipl. Sozialpädagogin, Ludwigshafen a. R.        - Dr. Christoph Vorwerk, Köln.        - Herr Arthur Wagner, Dipl. Theologe, Militärseelsorger, München.        - Frau Katharina Wagner, Dipl. Religionspädagogin, Neustadt-Geinsheim.        - Professeur Michel Waldschmidt, Université Pierre et Marie Curie, Paris / France.        - Prof. Dr. Helmut Wannenwetsch, Mannheim.        - Frau Martina Werth, Dipl. Soz.päd., Landau / Pfalz        - Herr Bernhardt Wilfried, SPD, Ellerstadt.   180- Herr Dr. Winfried Wiegräbe, Neustadt a.d. W.        - Pater Dr. Heiner Wilmer, SCJ, Provinzial, Bonn.        - Frau Walburga Wintergerst, Dipl. Theologin, Speyer           - Herr Hartwig Witthöft, Dipl. Pädagoge, Neustadt a.d.W.        - Frau Herta Witthöft, Dipl. Pädagogin, Neustadt a.d.W.        - Herr Kurt Wolf, SPD, Bad Dürkheim.        - Frau Bettina Wolling, Mathematikerin, Neustadt a. d. Weinstraße        - Frau Dr. Gerburg Zech, Neustadt a.d.W. (*) Aktualisiert am 30.10.2014 (Nachname: A,B,C,...) /sites/default/files/images/Letter%20to%20Chancellor%20Merkel.pdf
......

Regierungsbeauftragter Strässer besorgt über harte Haftstrafen in Vietnam

Zur Verurteilung von drei Menschenrechtsaktivisten in Vietnam zu mehrjährigen Haftstrafen erklärte der Beauftragte der Bundesregierung für Menschenrechtspolitik und humanitäre Hilfe, Christoph Strässer, heute (27.08.): „Ich bin besorgt über die mehrjährigen Haftstrafen gegen drei Menschenrechtsaktivisten wegen 'Störung der öffentlichen Ordnung'. Die drei Aktivisten sitzen nun faktisch wegen der kurzzeitigen Behinderung des Straßenverkehrs auf Jahre im Gefängnis. Das ist vollkommen unverhältnismäßig und grotesk; es zeigt leider, dass die Menschenrechtslage in Vietnam sehr problematisch bleibt: Andersdenkende werden weiterhin unterdrückt, eingeschüchtert oder weggesperrt. Ich fordere die vietnamesischen Behörden auf, die Haftstrafen auszusetzen und die drei Personen umgehend freizulassen. Vietnam ist Mitglied des UN-Menschenrechtsrats und hat zahlreiche UN-Menschenrechtskonventionen unterzeichnet. Daran muss es sich messen lassen.“   Hintergrund: Am 26.08.2014 wurden die Aktivisten Bui Thi Minh Hang, Nguyen Thi Thuy Quynh und Nguyen Van Minh zu drei  Jahren, zwei Jahren und zweieinhalb Jahren Freiheitsstrafe wegen „Störung der öffentlichen Ordnung“ verurteilt. Besucher wurden von dem – an sich öffentlichen – Strafprozess ebenso ausgeschlossen wie internationale Beobachter. Die EU und ihre Mitgliedstaaten gehen von mehreren Dutzend politischen Gefangenen in Vietnam aus – die meisten sind wegen Ausübung ihrer Meinungs- und Versammlungsfreiheit inhaftiert. Nichtregierungsorganisationen stellen Vietnam hinsichtlich der Beachtung der bürgerlichen und politischen Rechte ein schlechtes Zeugnis aus.   http://www.hanoi.diplo.de/Vertretung/hanoi/de/05-Aussenpolitik_20u_20D-V...
......

Menschenrechtsausschuss begrüßt Freilassung vietnamesischer Menschenrechtsaktivistin Do Thi Minh Hanh - Einsatz von „Parlamentarier schützen Parlamentarier“

Der Vorsitzende des Ausschusses für Menschenrechte und humanitäre Hilfe, Michael Brand MdB, begrüßt die „überfällige“ Freilassung der vietnamesischen Menschenrechtsaktivistin Do Thi Minh Hanh. Brand zeigte sich als Pate im Rahmen des Programms Parlamentarier schützen Parlamentarier für Frau Do Thi Minh Hanh „erleichtert und erfreut“ und hob den Einsatz seines Ausschusskollegen Frank Heinrich MdB hervor, der die Menschenrechtsaktivistin im Gefängnis besucht hatte. Die Gewerkschafterin war immer wieder für soziale und politische Gerechtigkeit eingetreten. Im Oktober 2010 war sie mit zwei weiteren Aktivisten verhaftet und zu 7 Jahren Haft verurteilt worden. Leider gebe Vietnam weiter „Anlass zur Sorge“, bedauerte Brand: „Wir stehen als Ausschuss und als Parlament an der Seite der politischen Gefangenen, die wegen mangelnder Meinungsfreiheit und demokratischer Strukturen verfolgt werden“. So hat der Abgeordnete Dr. Philipp Lengsfeld (*) im Rahmen des Programms Parlamentarier schützen Parlamentarier die Patenschaft für den ebenfalls inhaftierten vietnamesischen Anwalt und Blogger Le Quoc Quan übernommen. Ziel ist auch hier eine rasche Freilassung. Brand verwies auch auf andere Fälle, in denen Abgeordnete sich für Menschenrechtler einsetzen, so unter anderem für den nun freigelassenen weißrussischen Menschenrechtsaktivisten Ales Bialiatski, für den die Bundestagsabgeordnete Katrin Göring-Eckart eine Patenschaft übernommen hatte. Parlamentarier schützen Parlamentarier       Dr. Philipp Lengsfeld So wie der Ausschussvorsitzende übernehmen viele Abgeordnete aus allen Fraktionen des Deutschen Bundestages individuelle Patenschaften im Rahmen des Programms „Parlamentarier schützen Parlamentarier“. Damit werden verfolgte oder verurteilte Abgeordnete sowie Aktivisten für Menschenrechte international unterstützt. Im Gegensatz zu den Abgeordneten in freien Parlamenten werden weltweit Abgeordnete in der Ausübung ihres Mandats im Einsatz für Bürger- und Menschenrechte gefährdet, bedroht oder verfolgt. (*) http://www.ttdq.de/node/1163
......

Vietnamesen im Ruhrgebiet Mitglieder wollen Kultur ihres Heimatlandes pflegen

WITTEN Das Heimatland seiner Eltern, Vietnam, hat Minh-Khoa Vu noch nie besucht. „Ich möchte gerne nach Vietnam, aber erst wenn es dort keine kommunistische, sondern eine demokratische Regierung gibt“, sagt der 24-Jährige, der vietnamesische Kultur in Deutschland pflegen möchte. Artikel drucken Thi Niem Nguyen (l.) und Minh-Khoa Vu möchten vietnamesische Kultur in Deutschland lebendig halten. Thi Niem Nguyen (l.) und Minh-Khoa Vu möchten vietnamesische Kultur in Deutschland lebendig halten. Foto: Beatrice Haddenhorst Vor einem Jahr hat der Student mit anderen Vietnamesen, vorwiegend Studenten, den Verein der Vietnamesen im Ruhrgebiet gegründet. „Wir Vietnamesen haben in Deutschland kein Integrationsproblem. Viele von uns sind so gut integriert, dass sie darüber ihre eigene Kultur vergessen. Das ist schade. Wir möchten vietnamesische Kultur lebendig halten“, sagt der Medizinstudent. Verletzung der Menschenrechte Doch der Verein mit bisher 50 Mitgliedern sieht für sich auch eine klare politische Aufgabe: in Deutschland die Menschenrechtsverletzungen der kommunistischen Regierung in Vietnam bekannt zu machen. „Die Wirtschaftsbeziehungen zwischen Deutschland und Vietnam werden immer besser. Deutsche Politiker sollten beim Aufbau von Wirtschaftsbeziehungen mit Vietnam aber auch beachten, dass dort Menschenrechte verletzt werden“, betont Minh-Khoa Vu. „Mein Vater war politisch sehr aktiv“ Sein Vater kam kurz vor Ende des Vietnamkrieges in den 70er Jahren nach Deutschland, um zu studieren und ist geblieben. An eine Reise in die Heimat, so der Sohn, sei nicht zu denken: „Mein Vater war politisch sehr aktiv. Das wäre zu gefährlich.“ Wieviele Vietnamesen in Deutschland leben, wissen Vu und Thi Niem Nguyen nicht. Sie hoffen, dass ihr Verein wachsen wird, um ein Stück Vietnam in Deutschland leben zu lassen. Thi Niem Nguyen gehört zu den „Boat People“, die Ende der 70er Jahre flohen. Von einem deutschen Frachter gerettet Mit ihren Geschwistern und weiteren 76 Flüchtlingen hat sie ihre Heimat 1979 in einem kleinen Boot verlassen. Drei Tage trieben sie auf dem offenen Meer, bevor ein deutscher Frachter sie rettete. In Deutschland kam die damals 20-jährige direkt nach Witten. Sie arbeitet als Kosmetikerin und würde ihre Heimat gern einmal wiedersehen. Aber auch sie fürchtet das kommunistische Regime und hofft, dass es irgendwann abgelöst und der Weg frei wird. Musik und Kampfkunst aus der Heimat Der Vietnamkrieg – Sieg der Falschen“ heißt das Buch, das der Kriegsreporter Dr. Uwe Siemon-Netto bei der ersten großen Veranstaltung des jungen „Vereins der Vietnamesen im Ruhrgebiet“ vorstellen wird. Treffpunkt ist am Samstag, 22. März, ab 15 Uhr die Holzkamp-Gesamtschule. Nach der Buchvorstellung hat der Verein ab 19 Uhr ein vietnamesisches Kulturprogramm. Auftreten werden die Sängerin Kim Loan, die Kampfkunstgruppe Diem Sang und der Pianist Thai-Ton Ha Van sowie andere Tänzer und Sänger. Dazu gibt es vietnamesische Speisen. Der Eintritt ist frei. Vietnamesen im Ruhrgebiet: Mitglieder wollen Kultur ihres Heimatlandes pflegen - Ruhr Nachrichten - Lesen Sie mehr auf: http://www.ruhrnachrichten.de/staedte/witten/Vietnamesen-im-Ruhrgebiet-M... http://www.ruhrnachrichten.de/staedte/witten/Vietnamesen-im-Ruhrgebiet-M...
......

Die deutsche Bundesregierung setzt sich für Le-Quoc-Quan ein

Auswärtiges Amt Prof. Dr. Maria Böhmer Mitglied des Deutschen Bundestages Staatsministerin im Auswärtigen Amt Kurstraße 36 11013 Berlinwww.auswaertiges-amt.de Herrn Prof. Dr. Johannes Kals Eichstr.44 67434 Neustadt/Weinstraße                                                                              Berlin, den 11. März. 2014 Sehr geehrter Herr Kals, vielen  Dank für Ihr Schreiben vom 15.02.2014, in dem Sie sich gemeinsam mit weiteren Persönlichkeiten für den inhaftierten vietnamesischen Rechtsanwalt und Menschenrechtsverteidiger Le Quoc Quan einsetzen. Die Bundesregierung verfolgt diesen Fall seit längerem mit großer Aufmerksamkeit und Sorge. Leider hat das zuständige vietnamesische Gericht in Hanoi am 18.Februar 2014 seine Entscheidung über die Verurteilung von Herrn Le Quoc Quan aufrechterhalten. Im Namen der gesamten EU hat die EU-Delegation in Hanoi diesen Beschluss umgehend kritisiert und zur Achtung der Menschenrechte aufgerufen. Den Text der EU-Erklärung füge ich meinem Brief bei (*). Wir sind zudem sehr besorgt über den Gesundheitszustand von Herrn Le Quoc Quan, der sich am Prozesstag seit 16 Tagen im Hungerstreik befand und entsprechend geschwächt wirkte. Über unsere Botschaft in Hanoi sind wir mit dem Bruder und mit der Ehefrau Le Quoc Quan im regelmäßigen Kontakt. Zusammen mit unseren EU-Partnern haben wir uns in der Vergangenheit immer wieder für die Achtung der Menschenrechte in Vietnam und für Herrn Le Quoc Quan eingesetzt.   Seien Sie versichert, dass die Bundesregierung sich auch weiterhin für Herrn Le Quoc Quan engagieren wird. Mit freundlichen Grüßen Maria Böhmer _________________________ (*) Message from the Delegation of the European Union to Vietnam on lawyer Le Quoc Quan’s appeal trial The European Union Delegation to Vietnam expresses its concern over today’s rejection, by Hanoi’s Supreme People’s Court, of blogger and lawyer Le Quoc Quan’s appeal against his earlier sentence to 30 months in prison and monetary penalties on tax evasion charges. In August 2013, the United Nations Human Rights Council Working Group on Arbitrary Detention found his detention to be arbitrary for violation of fair trial standards and requested the Government to take necessary steps to remedy his situation. We recall the fundamental right for all persons to hold opinions and freely and peacefully express them, in accordance with the Universal Declaration of Human Rights and the International Covenant on Civil and Political Rights to which Vietnam is a party. The sentencing is particularly disappointing in light of Vietnam’s election to the UN Human Rights Council. The Delegation reiterates prior calls on Vietnam to respect the right to freedom of expression and for the release of all peaceful advocates of human rights in the country.   The EU also expresses its readiness to continue working in partnership with Vietnam on these and other human rights and rule of law issues. Nguồn: http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/ -------------------------------------- Chính Quyền Đức đáp ứng nỗ lực vận động cho Ls. Lê Quốc Quân   Vào ngày 15.2.2014, 3 ngày trước phiên tòa xử phúc thẩm Ls. Lê Quốc Quân, Giáo sư Johannes Kals, đại diện cho khoảng 70 trí thức Đức và Pháp đã gởi thư đến Bộ Ngoại Giao CHLB Đức để yêu cầu chính phủ Đức lên tiếng hỗ trợ cho LS. Lê Quốc Quân. Trong thư Gs. Kals đã nhắc đến việc phái đoàn Đức đã chất vấn phái đoàn CS Việt Nam trong phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) lần thứ 18 tại Geneva vào ngày 05.02.2014 vừa qua với 2 khuyến cáo: 143.117. Trả tự do tức khắc tất cả các tù nhân bị giam giữ tùy tiện và bồi thường thiệt hại cho họ theo như yêu cầu của Ủy Ban Điều Tra về Bắt giữ Tùy tiện của Liên Hiệp Quốc, 143.171. Thực hiện các nghĩa vụ của mình theo Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và bảo đảm đầy đủ các quyền tự do hội họp và tự do ngôn luận trên mạng Internet cũng như trong đời sống thường nhựt cho tất cả các công dân của mình. Ngày 11.3.2014, bà Maria Böhmer, Thứ trưởng Ngoại giao CHLB Đức đã gởi thư trả lời Gs Kals với nội dung bên dưới: Bộ Ngoại Giao Prof. Dr. Maria Böhmer Dân biểu Quốc Hội Liên Bang Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Kurstraße 36 11013 Berlinwww.auswaertiges-amt.de Ông Prof. Dr. Johannes Kals Eichstr. 44 67434 Neustadt/Weinstraße                                                                   Berlin, ngày 11 tháng 3 năm 2014   Kính thưa Giáo sư Kals, chúng tôi xin cám ơn ông rất nhiều đã gửi đến chúng tôi bức thư đề ngày 15.02.2014, trong đó   ông đã cùng với những nhân sĩ khác lên tiếng cho luật sư và người tranh đấu bảo vệ nhân quyền Lê Quốc Quân, hiện đang bị giam cầm tại Việt Nam. Chính phủ Đức theo dõi trường hợp này từ lâu với sự lưu tâm đặc biệt và lo lắng. Đáng tiếc tòa án thẩm quyền tại Hà Nội  đã giữ nguyên bản án đối với luật sư Lê Quốc Quân vào ngày 18 tháng hai 2014. Nhân danh toàn khối liên hiệp Âu Châu phái đoàn liên hiệp Âu Châu đã phê phán bản án trên và kêu gọi phải tôn trọng nhân quyền. Bản tuyên cáo của liên hiệp Âu Châu tôi xin gửi kèm theo đây. Ngoài ra chúng tôi rất lo âu về tình trạng sức khỏe của luật sư Lê Quốc Quân, vì ông đã tuyệt thực 16 ngày trước khi ra tòa, và vì thế trông ông kiệt sức. Qua tòa đại sứ Đức ở Hà Nội chúng tôi có mối liên hệ thường xuyên với người em trai và vợ của Ls Lê Quốc Quân. Cùng với các quốc gia thành viên thuộc liên hiệp Âu Châu chúng tôi đã từng tranh đấu đề nhân quyền ở Việt Nam được tôn trọng và riêng cho Ls Lê Quốc Quân. Chúng tôi xin cam kết với ông rằng chính quyền Đức sẽ tiếp tục lên tiếng và tranh đấu cho Ls Lê Quốc Quân. Trân trọng kính chào Maria Böhmer ______________________________________ Phái đoàn EU tại Việt Nam lên tiếng về phiên xử phúc thẩm Ls. Lê Quốc Quân Thông Điệp của Phái Đoàn Liên Hiệp Âu Châu gửi đến Việt Nam về Phiên tòa phúc thẩm Luật sư Lê Quốc Quân Phái đoàn EU tại Việt Nam bày tỏ quan ngại về việc Tòa án Nhân dân Tối cao Hà Nội hôm nay bác bỏ kháng cáo của luật sư Lê Quốc Quân đối với án phạt 30 tháng tù giam và phạt tiền vì tội trốn thuế trước đó. Vào tháng Tám 2013, Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc ra phán quyết rằng việc giam giữ ông là tùy tiện và vi phạm các tiêu chuẩn xét xử công bằng. Ủy Ban yêu cầu Chính quyền lấy những biện pháp cần thiết để cải sửa tình trạng này. Chúng tôi xin nhắc lại quyền căn bản của mọi người được bày tỏ ý kiến tự do và ôn hòa, theo Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Hiệp Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị mà Việt Nam đã ký kết. Bản án trên là một thất vọng đặc biệt trong khung cảnh Việt Nam được bầu vào Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Phái đoàn xin lập lại những lời kêu gọi trước đây rằng Việt Nam hãy tôn trọng quyền tự do ngôn luận và thả hết những người cổ xúy một cách ôn hòa cho nhân quyền trong nước. Liên Hiệp Âu Châu cũng sẵn sàng tiếp tục làm việc cùng với Việt Nam về những việc này và những vấn đề về nhân quyền và pháp luật khác. ........................................http://www.ttdq.de/node/968 http://www.ttdq.de/node/1047http://www.ttdq.de/node/1090 http://www.spiegel.de/politik/ausland/vietnam-prominenter-blogger-zu-haf...http://www.pen-international.org/newsitems/viet-nam-le-quoc-quan-on-hung...http://www.uokg.de/cms/index.php?option=com_content&view=category&layout... http://www.viettan.org/International-intellectuals-call.htmlhttp://www.viettan.org/Thu-truong-%C4%90uc-dap-ung-no-luc-van.htmlhttp://www.viettan.org/Message-from-the-Delegation-of-the.html http://www.viettan.org/Viet-Nam-Campaigners-condemn.html    
......

Marsch der Frauen von der Bewegung landloser Bauern am Frauentag in Saigon

Fast 50 Frauen von der Bewegung landloser Bauern der südlichen Region Vietnams führten einen Marsch von der Kathedrale „Notre Dame zum US Konsulat in Saigon am 8.März des internationalen Frauentags durch. Frau Tran Ngoc Anh informierte Radio Free Asia über diese Aktion, wie folgt: "Heute (03.08) gingen wir von der Kathedrale Notre -Dame zum US-Konsulat, weil wir dort drei unserer Forderungen überreichen wollten: Erstens soll die kommunistische Regierung sofort dafür sorgen, dass von Polizisten keine Gewalt mehr gegen protestierende Menschen, insbesondere Frauen ausgeübt wird. Zweitens verlangen wir die Menschenrechtslage in Vietnam zu verbessern, denn seit Jahren behandelt die kommunistische Partei uns wie Tiere. Drittens unterzeichnete Vietnam die internationale Konvention über Menschenrechte und sitzt seit Monaten schon im Menschenrechtsrat der Vereinten Nationen. Dennoch tritt die vietnamesische Regierung die Menschenrechte mit Füssen, weshalb wir  heute zum  US-Konsulat ziehen, um die Hilfe Präsident Obamas zu erbitten. Wir sind von der Sicherheitspolizei   auf der Straße blockiert worden. Sie schlugen und brachten uns zu ihren Wagen und warfen uns dort hinein. Sie inhaftierten uns zwar nicht, aber schickten uns direkt nach Hause, wo wir herkommen, wie Tien Giang, Ben Tre, Kieng Giang, sowie Menschen aus Binh Duong, Dong Nai Brand und ich aus Vung Tau. Manche Frauen wollten nicht in den Wagen einsteigen, deshalb wurden sie von der Polizei mit Gewalt dazu gezwungen – dabei wurden sie verletzt und ihre Kleidung zerrissen. Quelle: Radio Free Asia Übersetzung von Mario Albers
......

Vietnamese Writer Prevented from Going to Geneva Rights Meeting

February 2, 2014   A Vietnamese writer critical of government corruption and the lack of freedom in his country has been prevented by authorities from traveling to attend a conference in Geneva on the sidelines of a quadrennial U.N. review of Vietnam’s human rights record, rights groups said Sunday. Pham Chi Dung, who has a valid Vietnam passport and Swiss visa, said he was stopped by police from boarding his flight at the Tan Son Nhat airport in Ho Chi Minh city on Saturday, ahead of the “Universal Periodic Review” (UPR) at the U.N. Human Rights Council on Feb. 5. According to Dung, authorities seized his passport and indicated that his presence in the Swiss city during the U.N. review would be “harmful to the human rights image of Vietnam," which has come under sharp criticism from rights groups for cracking down on dissent and for not meeting its obligations as a new member of the U.N. Human Rights Council. Dung had been scheduled to speak at a Geneva conference entitled “With Membership Comes Responsibility: Ensuring Human Rights in Vietnam,” a day before the UPR event.   The conference, hosted by Vietnamese and international human rights organizations, was “to shine a spotlight on the most egregious human rights abuses in Vietnam today,” according to U.N. Watch, a Geneva-based human rights organization which monitors compliance with the principles of the global body’s charter.   “We are alarmed at the Hanoi government’s attempt to silence Pham Chi Dung,” said Hillel Neuer, executive director of UN Watch, which had invited Dung, who made headlines when he publicly resigned from the ruling Vietnamese Communist Party in December 2013 and called for a multiparty system.   “Vietnam is violating one of the stated principles of the UN review process, that of ensuring the participation of all relevant stakeholders, including non-governmental activists," Neuer said. Viet Tan Viet Tan, a banned Vietnamese pro-democracy group and co-host of the UPR side event, slammed Hanoi for preventing Dung from attending the conference, saying the action had further drawn international attention to the rights abuses in the one party communist state. “Only authoritarian governments deny citizens their freedom of travel and right to free expression. We expect the international community to be even more eager to hear Pham Chi Dung’s views on the challenges facing civil society in Vietnam,” Duy Hoang, spokesman for Viet Tan, said from Geneva. "We urge the U.N. Human Rights Council to consider this incident as a further example of the condition of human rights in Vietnam and the urgency for corrective action,” Duy Hoang, He said that organizers were trying to arrange for Dung’s message to be presented at the United Nations even if he cannot physically attend. Dung was held in incommunicado for five months in July 2012, under charges by the Vietnamese communist government of conspiring with “foreign reactionaries.” All other Vietnamese speakers at the Geneva event are either on their way or have safely arrived, Duy Hoang said. The other confirmed Vietnam-based participants are lawyer Ha Huy Son and journalist Tran Quang Thanh Son’s law practice has taken on high-profile cases of human rights defenders and he has been a fierce critic of the Vietnamese government’s crackdown on human rights defenders. Thanh, an independent journalist and a campaigner for press freedom as a catalyst for anti-corruption, had been a victim of a vicious acid attack, resulting in extensive damage to his face, leaving him blind in his left eye. Facing constant harassment and threats, he is currently residing in Slovakia and didn’t travel directly from Vietnam ’Verifiable commitments’ Government critics imprisoned in Vietnam include members of newly formed civil society groups, many of which have been scrutinizing the country’s rights record through the UPR process, U.S.-based Human Rights Watch said in a statement last week. It called on U.N. member states to press Vietnam to make “verifiable commitments” to improving its conduct during the review, saying the country’s record on human rights has been “dismal” despite pledges to boost its performance. Despite its election to the Human Rights Council, Vietnam has continued to violate its citizens’ rights to freedom of expression, association, assembly, religion, labor rights, land tenure rights, right to and continued to imprison government critics, HRW said. “The UN Human Rights Council should stand with brave activists who are challenging a one-party state to end systematic abuses,” HRW’s Geneva advocacy director Juliette de Rivero said. “Governments should publicly press Vietnam to engage constructively with civil society, fulfill its international human rights obligations, and allow Vietnamese people to peacefully demand fundamental change.” “Now is the time for U.N. member states to make it clear that the current situation is unacceptable and to insist that Hanoi dramatically improve the way it treats own people.” As part of the review, U.N. member states will submit recommendations for how Vietnam can improve its rights record. Reported by RFA’s Vietnamese Service. Written in English by Parameswaran Ponnudurai. Source: Radio Free Asia http://www.rfa.org/english/news/vietnam/rights-02022014164619.html ***** FOR IMMEDIATE RELEASE February 2, 2014Vietnamese journalist Pham Chi Dung blocked from attending UPR side event in Geneva GENEVA - Pham Chi Dung, a respected independent journalist and civil society advocate, was blocked by Vietnamese authorities from leaving the country yesterday evening to attend events in Geneva during the UN Human Rights Council’s Universal Periodic Review (UPR) on Vietnam. He was to be a featured speaker at a UPR side event on February 4th titled “With Membership Comes Responsibility: Ensuring Human Rights in Vietnam.” Pham Chi Dung, possessing a valid Vietnam passport and Swiss visa, was prevented by police from boarding his flight at Tan Son Nhat airport in Saigon on February 1st. According to Mr. Dung, authorities seized his passport and indicated that his participation at the United Nations would be “harmful to the human rights image of Vietnam.” “We are alarmed at the Hanoi government’s attempt to silence Pham Chi Dung,” said Hillel Neuer, executive director of UN Watch, the Geneva-based human rights organization which invited Mr. Dung. “Vietnam is violating one of the stated principles of the UN review process, that of ensuring the participation of all relevant stakeholders, including non-governmental activists. We call on the Human Rights Council and UN High Commissioner Navi Pillay to speak out against this gross breach, and to defend Vietnam’s courageous champions of human rights.” said Leon Saltiel, Deputy Director of UN Watch, the Geneva-based human rights organization which invited Mr. Dung. “Only authoritarian governments deny citizens their freedom of travel and right to free expression. We urge the UN Human Rights Council to consider this incident as a further example of the condition of human rights in Vietnam and the urgency for corrective action,” said Duy Hoang, spokesperson for Viet Tan, a Vietnamese pro-democracy organization and co-host of the UPR side event. Pham Chi Dung is an independent journalist and researcher whose work has appeared in prominent publications, including the BBC, Voice of America, Radio Free Asia, and Radio France Internationale. A prolific writer and political essayist, Dung began a literary career in 1986 and continued writing for numerous online publications. A Communist Party member for 20 years, he made headlines when he publicly quit the party in December 2013, calling for a multiparty system. Pham Chi Dung holds a doctorate in economics. Organizers of the UPR side event will arrange for Pham Chi Dung’s message to be presented at the United Nations even if he cannot physically attend. This side event is co-hosted by: ARTICLE 19, COSUNAM, Human Rights for Vietnam PAC , Lawyers for Lawyers, Media Legal Defence Initiative, PEN International, UN Watch, and Viet Tan. Details With Membership Comes Responsibility: Ensuring Human Rights in Vietnam What: UPR Side Event When: February 4th, 12:30pm - 2:30pm Where: Palais Des Nations, Room XXV For interviews or press inquiries: Leon Saltiel, Deputy Director, UN Watch: leon@..., +4122 7341472 Trinh Nguyen, Communications Director, Viet Tan: trinhnguyen@..., +1 202 596 7951  
......

Interview mit Prof. Dr. Johannes Kals

Thuy-An:  Herr Prof. Kals! Die Gemeinschaft der Vietnamesen ist höchst erfreut über Ihre einmalige Initiative für die Freilassung von Herrn. Rechtsanwalt Le-Quoc-Quan. Was hat Sie dazu bewegt diese Kampagne zu starten?   Prof. Dr. Kals: Frau Tran! Ich freue mich sehr, dass ich dieses Interview geben darf; und es ist der Höhepunkt, der vorläufige Höhepunkt für mich in einer Entwicklung, die über Jahrzehnte geht. Mein erstes selbst verdientes Geld habe ich unter anderem für eine Mitgliedschaft in amnesty international ausgegeben. Es ist jetzt über 25 Jahre her. Zwischendurch bin ich dann immer beschäftigt gewesen: den Doktor machen und der beruflichen Arbeit; Kinder, die wir bekommen haben und jetzt, wo der Doktor gemacht, die berufliche Situation gesattelt ist, die Kinder etwas größer sind, habe ich mich wieder entschlossen, in die Menschenrechtsarbeit etwas stärker einzusteigen… Weshalb gerade Vietnam? Vor einigen Jahren habe ich einen Exil-Vietnamesen kennen gelernt, der leider schon verstorben ist. Er hat nicht gut deutsch gesprochen, und er hat sich in Deutschland offensichtlich in diesem kalten, dunklen Land auch unwohl gefühlt und… weshalb er gekommen ist, hat er mir dann fast verhuscht, ein bisschen scheu versucht, in seinem schlechten Deutsch begreiflich zu machen, dass nachts keine Männer vor der Tür stehen und ihn abholen können. Das hat mich tief bewegt. Das sind meine wesentlichen Gründe. Thuy-An: Welche Hoffnungen verbinden Sie mit dieser Initiative? Prof. Dr. Kals: Ich möchte meinen Beitrag dazu leisten, dass wir in einer besseren Welt leben; und ich denke, dass Regime, die nicht auf Demokratie vollständig beruhen, es immer schwerer haben. Eine gleichgeschaltete Presse funktioniert einfach nicht mehr in Zeiten des Internets, wie auch Ihr Sender beispielsweise zeigt. Über das Internet wird auch mein Aufruf verbreitet. Ich hoffe, damit als Teil eines Flusses, kleiner Bach, zu einem großen Fluss beitragen zu können, und dann schließlich die Ungerechtigkeit wegzuschwemmen.   Thuy-An: Vietnam wurde im November 2013 in den Menschenrechtrat der Vereinten Nationen aufgenommen. Ab Januar 2014 beginnt die Amtszeit. Wie haben Sie darauf reagiert und wie ist Ihre Einschätzung der Menschenrechtssituation nach diesem befremdeten Ereignis? Prof. Dr. Kals: Also die Wege der internationalen Diplomatie sind mir manchmal ein Rätsel; und mit anderen Kulturen umzugehen erfordert großes Fingerspitzengefühl. Zum Beispiel die asiatische Art den anderen das Gesicht zu lassen. Das respektiere ich einerseits sehr stark, auf der anderen Seite muss man sich unter Freunden, und letztlich sehe ich alle Nationen und Menschen als Freunde, muss man auch die Wahrheit sagen. Insofern sehe ich eine große Spannung zwischen der Weltoffenheit und der internationalen Wirtschaft von Vietnam und der Teilnahme an solchen internationalen Gremien wie der UN und dem offensichtlichen Defizit. Der Rechtsanwalt Le Quoc-Quan hat meine große Bewunderung, sich in einem solchen Land einzusetzen und zu riskieren, ins Gefängnis zu gehen. Das ist außerordentlich mutig. Er soll wissen, dass er nicht alleine ist, dass wir sein Schicksal verfolgen und dass wir in diesem Fall auch klare Worte sprechen, indem wir die Regierung auffordern, ihn freizulassen. Stellen Sie sich das doch mal in Deutschland vor; selbst wenn die offensichtlich konstruierte Anschuldigung der Steuerhinterziehung wirklich richtig wäre. In einem Rechtsstaat wird niemand für so ein solches relativ geringes Vergehen ins Gefängnis geworfen. In Deutschland hatten wir doch unsere Skandale, dass Millionen von den Leuten - Top-Leuten - hinterzogen wurden, und es passiert fast nichts. Das zeigt, wie unverhältnismäßig und wie vorgeschoben diese Verhaftung und Verurteilung von Le Quoc-Quan ist. Thuy-An: Hr. Prof. Kals, können Sie uns Ihre weitere Schritte Ihrer Kampagne verraten? Prof.Dr. Kals: So eine Kampagne ist ein bisschen wie Schach spielen. Man muss sehen, was als Nächstes passiert und was der Spielgegner eventuell auch macht. Das Schönste wäre, wenn wir die Kampagne beenden könnten, weil Le-Quoc-Quan freigelassen wird. Ich bitte alle Hörer Ihres Senders sich anzuschließen. Der Link, wo die Petition und die Erstunterzeichner zugänglich sind, wird auf der Homepage des Senders veröffentlicht, so hatten wir es verabredet, und dann kann jeder mit unterzeichnen, diese Petition.   Es war ein schönes Erlebnis für mich, diese Kampagne zu starten, denn ich hab´ erstmal nur einige Bekannte angesprochen. Es sollte Leute mit Doktor- oder Professortitel sein, einfach zu zeigen, es sind die Intellektuellen der Welt, die genau schauen, was in vietnamesischen Gerichtssälen und Gefängnissen vor sich geht. Und wir wollen als Erstunterzeichner 10 haben, mit einer internationalen Öffentlichkeit. Es war völlig problemlos, 30 zu bekommen, über 30, französische Intellektuelle mit dabei, einige prominente Mitunterzeichner und dann ging es über Schneeball-Effekt. Nach der Erstveröffentlichung im Internet sind noch einige Persönlichkeiten hinzugekommen, insbesondere Herr Dr. Heiner Geißler. Ich hoffe sehr, dass wir daraus einen noch internationaleren machen. Dr. Heiner Geißler Thuy-An: Welche Botschaft möchten Sie Ihren Hochschulkollegen  mitgeben? Prof. Dr. Kals: Meine Kollegen in Vietnam sind für mich Teil meiner Gemeinschaft,  the scientific community, schon das englische Wort sagt, dass es eine internationale Gemeinschaft ist. Und Hochschullehrer haben hauptsächlich, haben die Aufgabe zu forschen, Neues in die Welt zu bringen. Und sie haben die Aufgabe, Studierende zu lehren. Studierende sollen später ausgebildet sein, um einen guten Beruf machen zu können. Aber sie sollen auch „gebildet“ sein. Sie sollen mündige, bewusste Bürger einer Gemeinschaft unserer Gesellschaft sein. Und diese beiden Ziele im Umgang mit unseren Studierenden, die haben wir in unserer Hochschule sehr stark verankert in einem Leitbild. Und ich würde mir wünschen, dass das auch in Vietnam selbstverständlich wird, dass wir nicht nur auf die reinen Fakten in der Berufsausbildung wert legen, sondern dass die Studierenden wissen, nachdem sie ihren Abschluss haben, was denn eigentlich in der Menschenrechtscharta der Vereinten Nationen steht. Sie ist nach dem 2. Weltkrieg veröffentlich worden, verabschiedet worden, von allen Nationen der Welt, gilt bis heute, und sie ist unglaublich modern. Im Grunde wird da die Situation in so privilegierten Ländern wie Deutschland beschrieben: Jeder kann frei seine Meinung äußern. Jeder hat eine Sozialversicherung, hat Schutz vor Krankheit und ist eingebettet, doch letztlich in einer Gemeinschaft, die ihn nicht fallen lassen wird. Das ist weltweit realisierbar. Thuy-An: Welche Auswirkungen hat die Globalisierung auf die Menschenrechtslage in Vietnam, Herr Prof. Kals? Prof. Dr. Kals: Ich hoffe, dass das der Schlüssel sein wird. Neben dem Internet und der modernen Informationstechnologie, die ja damit ganz eng verbunden sind. Eine Wirtschaft, eine globale Wirtschaft in Vietnam ist nicht möglich ohne internationale Unternehmen, ohne dass Vietnamesen englisch spreche, ohne dass Vietnamesen mit der Welt in Bezug kommen. Es scheint zu klappen. Was für mich eine gewisse Enttäuschung ist, dass wir eine boomende Wirtschaft haben und noch teilweise autoritäre Strukturen in Staaten wie Vietnam beispielsweise. Das ist einerseits schade, andererseits hoffe ich, dass der Freiheitsgedanke dominieren wird, denn langfristig ist das nicht aufrechtzuerhalten: Eine freie Wirtschaft und Bürger, die nicht vollständig frei sind. Menschenrechte werden praktisch mit der Wirtschaft importiert, so hoffe ich, und wir sind auf dem Weg, von Nationalstaaten zu Nationalstaaten, die sich als Teil einer internationalen Gemeinschaft fühlen. Aber dieser Weg ist noch weit. Wir leben in einer globalisierten Welt und haben regionalisierte Regeln. Menschenrechte sind eine dieser Faktoren. Ich wünsche mir mutigere Politiker, die einfordern und sich nicht abschrecken lassen von solchen „Scheineinwenden“: Nichteinmischung in interne Angelegenheiten. Das ist nicht mehr zeitgemäß, wenn es um Menschenrechte geht. Mich berühren auch finanzielle Dinge, dass wir es nicht schaffen, eine internationale Finanzsteuer zu bekommen, weil sich manche Staaten asozial verhalten im Staatenverbund. Sie öffnen sich als Steueroasen und ermöglichen Unternehmen, wie Appel oder Stawax, die Milliarden Gewinne machen und so gut wie null Steuern zu zahlen, nirgendwo, nicht einmal in ihren Heimatstaaten. Und der 3. Bereich, der mich berührt, den ich als Beispiel nennen würde, für globalisierte Regeln, ist Energie: Fossile Energie und der Treibhauseffekt. Auch hier müssen wir zu einer globalen Energiewende kommen. Und Regeln dafür finden, wie beispielsweise der Kohlendioxid-Handel zum Leben erweckt werden kann. Hier sind es kommende Generationen, die wir schützen müssen. Als Bleibendes würde ich appellieren an alle Menschen in der Welt, dass wir eine Stimme den Stummen geben; seien die Stummen einfach noch nicht auf der Welt als kommende Generationen, oder seien die Stummen stumm gemacht in vietnamesischen Gefängnissen! Thùy-An: Hr. Prof. Kals, wir danken Ihnen sehr herzlich für dieses Interview. Prof. Dr. Kals: Ich danke Ihnen. **************** Ngày 25.11.2013, 32 nhà trí thức tại Đức và Pháp đã cùng đứng tên trong một bức thư gởi đến ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng CSVN để yêu cầu nhà cầm quyền CSVN trả tự do cho Luật sư Lê Quốc Quân và các nhà đấu tranh dân chủ đang bị cầm tù. Bức thư cũng được gởi đến Bà Catherine Ashton, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, đại diện Ngoại giao của Liên minh và Chính sách An ninh Châu Âu, ông Westerwelle, Bộ trưởng Ngoại giao Đức và ông Löning, Đặc trách về nhân quyền và trợ giúp nhân đạo của Chính phủ Liên bang Đức.   Được biết người khởi xướng bức thư này là Giáo sư tiến sĩ Johannes Kals, hiện là Giáo sư giảng dạy môn Quản trị Kinh doanh tại đại học Ludwigshafen thuộc tiểu bang Rheinlandfalz miền Tây Nam nước Đức. Radio CTM đã thực hiện một cuộc phỏng vấn với GS Kals sau đây: Thùy An:Thưa Giáo Sư Kals, cộng đồng người Việt rất lấy làm phấn khởi khi được biết về chiến dịch đặc biệt này do ông khởi xướng để đòi trả tự do cho luật sư Lê Quốc Quân. Xin ông cho biết động cơ nào đã thúc đẩy ông làm việc  này?   Prof. Dr. Kals:Tôi rất hân hạnh được trả lời cuộc phỏng vấn này. Đây là cao điểm, có thể nói là cao điểm của một tiến trình kéo dài suốt mấy thập niên qua. Tiền lương đầu tiên tôi có được, một phần tôi đã dùng để đóng nguyệt liễm hội viên tổ chức Ân Xá Quốc Tế. Chuyện này đã xảy ra cách đây hơn 25 năm. Hồi đó tôi bận viết luận án tiến sĩ, kiếm việc làm, có con… Bây giờ tôi đã có bằng tiến sĩ, công ăn việc làm vững chắc, các con đã khá lớn, nên tôi quyết định làm việc nhiều hơn cho lãnh vực nhân quyền. Tại sao lại là Việt Nam? Cách đây vài năm tôi có quen một người Việt tỵ nạn. Đáng  tiếc ông đã qua đời. Ông ta  nói tiếng Đức không giỏi lắm và rõ ràng là ông ta không cảm thấy thoải mái ở nước Đức có trời âm u và lạnh lẽo này. Tại sao ông lại tới đây? Với vẻ rụt rè, gần như là hơi sợ hãi ông ta giải thích rằng vì ban đêm sẽ không có ai tới nhà và bắt ông đi. Câu trả lời này đã làm cho tôi rung động mạnh và đó là cơ duyên tại sao tôi chọn Việt Nam. Thùy An: Ông hy vọng gì nơi chiến dịch này?   Prof. Dr. Kals:Tôi muốn đóng góp phần của mình để chúng ta được sống trong một thế giới tốt đẹp hơn. Tôi nghĩ, những chế độ không đặt căn bản trên nền dân chủ họ gặp nhiều khó khăn hơn. Truyền thông một chiều trong thời đại mạng lưới điện toán toàn cầu bây giờ không thể áp dụng được. Qua đài của quý vị và qua Internet lời kêu gọi của tôi được quảng bá rộng rãi. Tôi hy vọng phần đóng góp này sẽ như giòng suối nhỏ chạy ra sông lớn để rồi sẽ cuốn lôi đi những bất công. Thùy An:Vào tháng 11 năm 2013 Việt Nam được gia nhập vào Hội Đồng Nhân Quyền Quốc Tế. Bắt đầu tháng giêng 2014 Việt Nam sẽ chính thức làm việc. Ông đã phản ứng ra sao và ông nhận định như thế nào về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam trước sự kiện „lạ lùng“ này ? Prof. Dr. Kals:Con đường của ngoại giao quốc tế đôi khi là một bí ẩn đối với tôi; và với những nền văn hóa khác đòi hỏi sự tế nhị, khéo léo đặc biệt. Tôi lấy ví dụ „không làm mất mặt người khác“ là cách hành xử rất Á châu. Tôi rất tôn trọng điều này, nhưng mặt khác đối với tôi trong tình bạn thì mọi quốc gia và mọi người phải dám nói lên sự thật. Trong chiều hướng đó tôi nhìn thấy sự căng thẳng lớn giữa thế giới rộng mở và nền kinh tế có tầm vóc quốc tế của Việt Nam và sự tham gia của Việt Nam vào những cơ quan quốc tế như LHQ và những thiếu sót hiển nhiên . Tôi rất khâm phục luật sư Lê Quốc Quân, vì ông dám lên tiếng nói, mặc dù biết là trong một chế độ như thế sẽ bị bỏ tù. Hành động này là một hành động can đảm lạ thường.   LS Lê Quốc-Quân cần biết rằng, ông không đơn độc, chúng tôi vẫn theo sát trường hợp của ông và chúng tôi nói rõ quan điểm của chúng tôi bằng cách đòi hỏi nhà cầm quyền phải trả tự do cho ông. Ở một đất nươc pháp quyền như nước Đức, cho dù việc trốn thuế thực sự có xảy ra đi chăng nữa thì cũng chẳng có ai phải ngồi tù vì tội này cả. Ở Đức đã có nhiều vụ tai tiếng trốn thuế cả triệu Euro nhưng gần như không có chuyện gì xảy ra. Điều này nói lên sự bất cân xứng, ngụy biện của việc cầm tù và kết án ông Lê Quốc Quân. Thùy An: Thưa Giáo sư Kals, ông có thể cho chúng tôi biết những bước kế tiếp của chiến dịch này không?   Prof. Dr. Kals: Chiến dịch này theo tôi nó hơi giống như khi ta chơi cờ tướng vậy. Mình phải coi chuyện gì xảy ra kế tiếp và đối thủ phản ứng như thế nào. Nếu bây giờ chúng ta có thể kết thúc chiến dịch này vì Ls.Lê Quốc Quân được trả tự do thì đó là điều tốt đẹp nhất. Đáng tiếc Ls. Lê Quốc Quân vẫn còn ngồi trong tù vì thế tôi tha thiết kêu gọi quý thính giả của Đài, quý vị hãy cùng đứng vào với chúng tôi. Địa chỉ internet của Lời Kêu Gọi với những chữ ký đợt một sẽ được mang công bố ở trang-nhà của quý Đài để tất cả mọi người có thể ký vào Thỉnh nguyện thư . Khi bắt đầu khai mào chiến dịch này tôi có được một ấn tượng tốt đẹp. Mới đầu, tôi chỉ hỏi một vài người quen thôi, vì tôi muốn trong đợt đầu xin chữ ký chỉ nhắm tới những người có bằng tiến sĩ hoặc là giáo sư tiến sĩ, để cho thấy rằng, những học giả của thế giới theo dõi kỹ những gì xảy ra tại tòa án và nhà tù ở Việt Nam. Mới đầu chúng tôi hy vọng là sẽ có được 10 chữ ký, vậy mà cuối cùng chúng tôi nhận được tới được 30 chữ ký dễ dàng và hơn 30 chữ ký, trong đó có cả học giả ở Pháp, có chữ ký của những nhân vật nổi tiếng và nó có tác dụng như  trái banh tuyết, càng lăn càng lớn. Sau khi phổ biến lần thứ nhất trên mạng lưới toàn cầu đã có thêm những nhân vật nổi tiếng tham gia vào như TS Heiner Geißler, cựu tổng thư ký đảng CDU, cựu bộ trưởng bộ gia đình, thanh thiếu niên và y tế. Tôi rất hy vọng là chúng ta sẽ biến chiến dịch này trở thành quốc tế sâu rộng hơn nữa. Thùy An: Ông muốn gửi thông điệp nào đến  những đồng nghiệp của ông? Prof. Dr. Kals: Những đồng nghiệp của tôi ở Việt Nam, đối với tôi là một thành phần trong cộng đồng khoa học „Scientific community“ toàn cầu. Các giảng sư đại học có nhiệm vụ nghiên cứu và mang tới những gì mới mẻ cho thế giới. Và họ có nhiệm vụ giảng dạy cho các sinh viên. Những sinh viên này phải được „huấn luyện“ tốt để sau này có một nghề nghiệp tốt. Nhưng họ cũng cần có „kiến thức tổng quát“, nghĩa là họ trở thành tập thể những công dân tự lập và ý thức trong xã hội chúng ta. Cả hai mục tiêu này là trọng tâm nằm trong đường hướng của trường đại học chúng tôi. Tôi mong ước rằng ở Việt Nam 2 mục tiêu trên cũng sẽ là điều đương nhiên. Chúng tôi không chỉ nhắm vào yếu tố giáo dục mà thôi , đặc biệt các sinh viên, sau khi tốt nghiệp còn phải am tường nội dung của Bản Tuyên QTNQ  ra đời sau thế chiến thứ 2, được chung quyết, được các quốc gia trên thế giới cộng nhận, cho tới hôm nay vẫn còn giá trị và hợp thời. Từ cơ bản đó các quốc gia tân tiến như Đức quốc đã ghi nhận: Mỗi người đều có quyền tự do phát biểu ý kiến của mình, được có an sinh xã hội, được bảo vệ sức khoẻ và được sống liên đới, không bị bỏ rơi trong một xã hội. Điều này được thực hiện trên toàn thế giới. Thùy An:Toàn cầu hóa có ảnh hưởng như thế nào lên tình hình nhân quyền tại Việt Nam, thưa giáo sư Kals ?   Prof. Dr. Kals: Tôi hy vọng toàn cầu hóa sẽ trở thành „chìa khóa“ giải quyết vấn đề. Thêm vào đó còn có mạng lưới điện toán toàn cầu và những kỹ thuật truyền thông hiện đại. Một nền kinh tế toàn cầu không thể có tại Việt Nam khi không có những hãng xưởng quốc tế, khi không có những người Việt Nam biết nói tiếng Anh, khi không có sự quan hệ của người Việt Nam với thế giới. Điều này có thể thực hiện được. Điều làm tôi hơi thất vọng là chúng ta đang có một nền kinh tế phát triển mạnh, nhưng song song vẫn còn những thể chế độc tài như tại Việt Nam. Một mặt đây là điều đáng tiếc, mặt khác tôi hy vọng rằng những ý niệm tự do sẽ  chiếm ưu thế, vì về lâu về dài những chế độ độc tài không thể cưỡng lại được một nền kinh tế tự do trong khi người dân không được hoàn toàn tự do. Nhân quyền sẽ hội nhập vào theo kinh tế, tôi hy vọng như thế. Chúng ta đang ở trong giai đoạn từ một quốc gia trở thành một phần tử của cộng đồng thế giới. Nhưng đoạn đường này còn dài. Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu nhưng lại có những biệt lệ địa phương. Nhân quyền là một trong những biệt lệ này. Tôi mong muốn có được những chính trị gia can đảm hơn, dám đòi hỏi và không ngại những ngụy biện như: Đừng xen vào chuyện nội bộ. Luận điệu này không phù hợp khi bàn về nhân quyền. Những khía cạnh về tài chánh cũng làm tôi ray rức vì chúng ta chưa có được một hệ thống thu thuế quốc tế. Lý do nằm ở chỗ một vài quốc gia vẫn giữ thái độ vô trách nhiệm trong cộng đồng thế giới. Họ trở thành những „ốc đảo“ trốn thuế, tạo điều kiện cho một số hãng xưởng như Appel và Skabax có lời hàng tỷ mà gần như không cần trả một chút thuế nào, ngay cả trên quê huơng của họ… Và lãnh vực thứ ba, điển hình cho quy luật toàn cầu, mà tôi muốn nhắc đến là năng lượng dựa vào khoáng chất hóa thạch, dẫn đến hậu quả khí hậu nhà kiếng. Đây là lúc mà chúng ta phải triệt để thay đổi chính sách khai thác và xử dụng năng lượng, và đưa ra những quy định bồi thường quốc tế khi thải ra những chất thán khí. Chúng ta phải bảo vệ những thế hệ tương lai. Vì thế, tôi kêu gọi mọi người trên thế giới hãy cho những thế hệ tương lai chưa có tiếng nói và những người bị bịt miệng trong lao tù Việt Nam một tiếng nói. Thùy An:Kính thưa GS Kals, chúng tôi chân thành cám ơn ông đã cho chúng tôi buổi phỏng vấn này. Prof. Dr. Kals:Tôi xin cảm ơn quý vị. Minh Hoài lược dịch http://radiochantroimoi.com/phong-su/phong-van-gs-kals-nguoi-khoi-xuong-...
......

Wo landen die acht Millionen Vietnam-Euro aus Luxemburg?

Tám triệu Euro Luxemburg gửi qua Việt Nam đâu rồi? Hoffentlich nicht im Portemonnaie von Lokalfürsten! Mong chúng không lọt vào túi tiền của các lãnh chúa địa phương! Weit über 100 Millionen Euro hat Luxemburg nach Vietnam geschickt! Und jetzt wandern wieder acht Millionen dorthin! Doch selbst wer genau nachliest, versteht nicht, in was da investiert wird! Denn die Summen verstecken sich hinter Phrasen wie „Finanzierung der Systeme im Dienste der sozio-ökonomischen Einkünfte“! Das kann alles bedeuten. Aber auch nichts! Von 2002 bis 2010 hat Luxemburg schon massiv geblecht! 82 Millionen Euro! Für die Entwicklung des Landes. Dann wurden noch mal 42 Millionen Euro bereitgestellt. Für die folgenden fünf Jahre! Luxemburg đã chuyển hơn 100 triệu Euro qua Việt Nam! Nay lại còn chuyển thêm 8 triệu nữa! Ngay cả những ai đọc kỹ lại cũng không hiểu số tiền này được đầu tư chỗ nào! Vì các khoản tiền này được cất lén trong các cụm từ (mơ hồ) như „ Nguồn tài chánh phục vụ cho các thu nhập có tính cách xã hội kinh tế“! Ai muốn hiểu gì thì hiểu, hiểu sao cũng được! Từ 2002 đến 2010 Luxemburg đã trả những khoản tiền khổng lồ! 82 triệu Euro! Để mở mang đất nước. Rồi bây giờ còn cung cấp thêm 42 triệu Euro nữa cho 5 năm sắp tới! Aber Luxemburg durfte nie allein entscheiden, was mit dem Geld passiert! Die kommunistische Regierung hat darauf bestanden, dass Luxemburgs Entwicklungshilfe in ihren Fünfjahresplan passt. Jetzt fließen noch mal acht Millionen an den Pazifik. Für die Verbesserung von Kapazitäten der Verwaltung. Was immer das auch heißt! Noch ein Thema: Milderung der Armut auf lokalem Niveau. Der einzige verständliche Punkt der neuen Geld-Tranche. Das Geld soll in drei Küstenkommunen ankommen. Doch Luxemburg muss aufpassen! Geld, das in die „Finanzierung der Systeme im Dienste der sozio-ökonomischen Einkünfte“ fließt, kann schnell verschwinden! Es wäre nicht das erste Mal, dass Entwicklungshilfe im Säckel einiger lokaler Bosse verschwindet! Luxemburg không bao giờ được phép đơn thương quyết định xử dụng số tiền này làm gi!                                                                              Chính phủ cộng sản khẳng định tiền viện trợ của Luxemburg được dùng cho kế hoạch ngũ niên của họ.                                                            Bây giờ lại thêm tám triệu Euro trôi qua hướng Thái Bình Dương (ngụ ý là qua Việt Nam) để cải tiến công xuất hành chánh. Lại muốn hiểu sao thì hiểu.                                                                 Thêm một đề tài: Giảm nghèo ở cấp địa phương, điểm độc nhất có thể hiểu được trong vụ chuyển tiền. Số tiền được trao cho cho 3 vùng ven biển. Luxemburg nên cẩn thận! Tiền dùng cho „ Nguồn tài chánh phục vụ cho các thu nhập có tính cách xã hội kinh tế“ có thể biến mất rất nhanh! Không phải đây là lần đầu tiên tiền viện trợ viện trợ biến mất trong kho bạc của một số quan lớn địa phương!                                                ( phần trong ngoặc kép dùng để giải thích ý của tác giả bài báo) http://www.luxprivat.lu/News/Wo-landen-die-acht-Millionen-Vietnam-Euro-a...  
......

Einladung zu Lesung und Gespräch zum Thema: „Ich wollte frei sein“

Die Mauer, die Stasi, die Revolution Unser Gast: Vera Lengsfeld Bürgerrechtlerin in der ehemaligen DDR, ehemalige Bundestagsabgeordnete und Trägerin des Bundesverdienstkreuzes Stasi-Tochter, Dissidentin, Politikerin: Drei Leben sind es, die Vera Lengsfeld in sich vereint. Als Tochter eines Stasi-Offiziers wird sie ganz im Sinne des SED-Regimes erzogen. Doch früh schleichen sich bei ihr Zweifel am System ein. Alsjunge Erwachsene zieht sie die Konsequenz und engagiert sich in der Bürgerrechtsbewegung, wofür sie mitBerufsverbot, Verhaftung und letztlich Ausweisung bestraft wird. Nach dem Fall der Mauer kehrt die Dissidentin Lengsfeld in ihre Heimat zurück und startet ihre Karriere als Politikerin und Verfechterin freiheitlicher Demokratie Umso schmerzlicher trifft sie die Nachricht, dass ausgerechnet ihr Ehemann sie jahrelang bespitzelt haben soll. Eine Biografie voller Brüche – und doch geradlinig. Vera Lengsfeld wurde 1952 in Thüringen geboren und war seit den 1970er Jahren aktiv in der Opposition gegen das SED-Regime. Nach ihrer Tätigkeit an der Akademie der Wissenschaften der DDR, während derer das erste Parteiverfahren gegen sie geführt wurde, war sie 1981 Mitbegründerin eines der ersten halblegalen Oppositionskreise der DDR, des Pankower Friedenskreises. Infolge des zweiten Parteiverfahrens 1983 wurde sie aus der SED ausgeschlossen und mit Berufs- und Reiseverbot belegt. 1988 wurde sie verhaftet, verurteilt und ausgewiesen. Am Morgen des 9. November 1989 kehrte Lengsfeld zurück in die DDR und war abends beim Mauerfall an der Bornholmer Straße dabei. Sie wurde Mitglied der ersten und letzten frei gewählten Volkskammer der DDR sowie später, 1990 bis 2005, des Deutschen Bundestages. 1990 erhielt sie den Aachener Friedenspreis, 2008 wurde ihr das Bundesverdienstkreuz verliehen. Dienstag, 19. November 2013, 19.30 Uhr Kurhaus Dhonau, BollAnt`s im Park, Bad Sobernheim Im Anschluss an die Veranstaltung kann das Buch von Vera Lengsfeld käuflich erworben und von ihr signiert werden. Anschließend laden wir zum Umtrunk ein! Begrüßung und Einführung: Karl-Heinz B. van Lier, Landesbeauftragter der KAS für Rheinland-PfalzTagungsleitung: Marita Ellenbürger, wissenschaftlich - pädagogische Mitarbeiterin Eigenbeitrag: € 4,- Teilnahme nur nach vorheriger Anmeldung schriftlich, per Mail oder Fax möglich. Bitte haben Sie Verständnis, dass die Plätze in der Reihenfolge des Eingangs vergeben werden müssen! Post: Weißliliengasse 5 / 55116 Mainz / Tel. 06131-2016930 / Fax 06131-2016939 / E-Mail: kas-mainz@kas.de
......

Vietnam: Prozess gegen prominenten Blogger in Hanoi beginnt

In Vietnam hat am Mittwoch der umstrittene Prozess gegen einen prominenten Menschenrechtsanwalt begonnen. Die Staatsanwaltschaft wirft Le Quoc Quan Steuerhinterziehung vor, doch sprechen Menschenrechtler von einer politisch motivierten Anklage. http://www.nzz.ch/aktuell/newsticker/prozess-gegen-prominenten-blogger-i... ****************************************** Vietnam: Prozess gegen Blogger Quan begonnen In Vietnam hat der Prozess gegen einen bekannten Anwalt und Blogger begonnen. In Hanoi gingen hunderte Demonstranten, darunter buddhistische Mönche, auf die Straße, und forderten die Freilassung von Joseph Le Quoc Quan. Die Polizei riegelte das Gerichtsgebäude weiträumig ab. Die Staatsanwaltschaft wirft dem Angeklagten Steuerhinterziehung vor. Menschenrechtler sehen das Verfahren dagegen als politisch motiviert an. Quan hat sich als Katholik immer wieder für Religionsfreiheit und andere Bürgerrechte eingesetzt. http://www.dradio.de/nachrichten/ ****************************************** 1.         Prozess gegen katholischen Anwalt und Blogger in Vietnam | OTZwww.otz.de/.../Prozess-gegen-katholischen-Anwalt-und-Blogger-in-Vietna... vor 6 Stunden - In der vietnamesischen Hauptstadt Hanoi hat ein Prozess gegen einen ... Le Quoc Quan , der seit Dezember 2012 in Untersuchungshaft sitzt, ... 2.         Prozess gegen katholischen Anwalt und Blogger in Vietnam - Yahoo ... de.nachrichten.yahoo.com/prozess-gegen-katholischen-anwalt-blogger-viet... vor 8 Stunden - In der vietnamesischen Hauptstadt Hanoi hat ein Prozess gegen einen ... Le Quoc Quan, der seit Dezember 2012 in Untersuchungshaft sitzt, ... 3.         Prozess gegen katholischen Anwalt und Blogger in Vietnam - Die Zeitwww.zeit.de › News › Oktober 2013 vor 7 Stunden - Vietnam: Prozess gegen katholischen Anwalt und Blogger in Vietnam ... Hanoi (AFP) In der vietnamesischen Hauptstadt Hanoi hat am Mittwoch ... Le Quoc Quan, der seit Dezember 2012 in Untersuchungshaft sitzt, wird der ... 4.         Prozess gegen prominenten Blogger in Hanoi - Wetterauer Zeitungwww.wetterauer-zeitung.de › Nachrichten › Politik vor 5 Stunden - Die Staatsanwaltschaft wirft Le Quoc Quan Steuerhinterziehung vor, ... Prozess gegen einen prominenten Menschenrechtsanwalt begonnen. 5.         Prozess gegen prominenten Blogger in Hanoi - Ruhr Nachrichtenwww.ruhrnachrichten.de/.../Prozess-gegen-prominenten-Blogger-in-Hanoi;... vor 5 Stunden - Die Staatsanwaltschaft wirft Le Quoc Quan Steuerhinterziehung vor, ... Prozess gegen einen prominenten Menschenrechtsanwalt begonnen. 6.         Menschenrechte : Zweieinhalb Jahre Haft für ... - Dülmener Zeitungwww.dzonline.de › Welt › Politik vor 1 Stunde - Le Quoc Quan (41) stand wegen Steuerhinterziehung vor Gericht, ... ... Le Quoc Quan protestieren in Hanoi gegen den umstrittenen Steuerprozess. ... Der Blogger und Menschenrechtsanwalt hat sich für Bürgerrechte, ... 7.         Zweieinhalb Jahre Haft für prominenten Regierungskritiker in ...www.idowa.de/.../zweieinhalb-jahre-haft-fuer-prominenten-regierungskriti... vor 3 Stunden - Le Quoc Quan (41) stand wegen Steuerhinterziehung vor Gericht, aber ... Ich bin ein Opfer politischer Machenschaften", sagte Quan während des eintägigen Prozesses in Hanoi. ... Der Blogger und Menschenrechtsanwalt hat sich für Bürgerrechte, ... Dortmund souverän: 3:0 gegen Marseille • Letta wirbt vor ... 8.         Vietnam: Regime verfolgt Kritiker - Kath.netwww.kath.net/news/42023‎ 11.07.2013 - Hanoi (kath.net/jg) Der Prozess gegen den katholischen Rechtsanwalt und Blogger Le Quoc Quan (Foto) zeigt das harte Vorgehen des ... 9.         Prozess gegen prominenten Blogger in Hanoi | inFranken.dewww.infranken.de/.../Menschenrechte-Vietnam-Prozess-gegen-prominente... vor 5 Stunden - Die Staatsanwaltschaft wirft Le Quoc Quan Steuerhinterziehung vor, ... Prozess gegen einen prominenten Menschenrechtsanwalt begonnen.
......

Vietnam/Deutschland: Vietnamesischer Stipendiat beim Weimarer Bürgermeister

Schriftsteller Bui Thanh Hieu wartete lange auf seine Ausreisegenehmigung Weimar/Frankfurt a.M./Hanoi (22. April 2013) – Heute wird Peter Kleine, Bürgermeister der Stadt Weimar, den vietnamesischen Schriftsteller Bui Thanh Hieu im Rathaus empfangen. Der Friedl-Dicker-Stipendiat ist direkt aus Hanoi gekommen. Er ist einer der prominenteste Menschenrechtsverteidiger in der vietnamesischen Hauptstadt, und sein Ausreiseverbot ist dank des großen Einsatzes der deutschen Regierung vor wenigen Tagen aufgehoben worden, loben die Organisationen: „Weimar Stadt der Zuflucht“ und die Internationale Gesellschaft für Menschenrechte (IGFM), die den Fall seit anderthalb Jahren gemeinsam betreuen. Auch der Beauftragte der Bundesregierung für Menschen-rechte, Markus Löning, hatte sich bei seinem Besuch in Vietnam Ende letzten Jahres für diese Ausreise eingesetzt. Der Schriftsteller Bui Thanh Hieu, 41 Jahre, schreibt im Internet unter dem Bloggernamen „Nguoi Buon Gio“ (Der Wind-Händler). Er berichtete über Probleme der sozialen Randgruppen und über Menschenrechtsverletzungen. Er setzte sich insbesondere für das Recht auf friedliche Demonstration ein. Er assistierte Rechtsanwälten in politischen Prozessen. Bui Thanh Hieu bekam deswegen zunehmend Ärger mit dem vietnamesischen Staatssicherheitsdienst. Jedes seiner Arbeitsverhältnisse in den letzten zehn Jahren wurde beendet, sobald die Polizei seine Arbeitsstelle ausfindig gemacht hatte. Gewahrsam war für ihn Alltag geworden. Die Erfahrungen mit der Haft verwertete er in kurzen Stories, die bei seinen Lesern gut ankamen. Er habe das Rechtsbewusstsein der Bürger in Vietnam geschärft, so die IGFM. Ende Januar 2013 stand er wegen angeblicher „Gefährdung der nationalen Sicherheit“ kurz vor einer Verhaftung. Die Polizei hatte ihn vier Tage lang festgehalten und verhört, weil er über den Prozess gegen ein Dutzend Katholiken in der Hafenstadt Hai Phong, die wegen „Subversion“ und „Propaganda gegen den Sozialistischen Staat“ angeklagt sind, berichten wollte. Sein 206-seitiges Buch „Dai Vê Chi Di“ (Extreme Merkwürdigkeiten im großen Land der Vê), erschien Juli 2011 im „Schnipsel-Verlag“ in Vietnam. Das Buch ist eine Sammlung von gleichnamigen Artikeln auf seiner Blog-Seite, die den politischen Alltag in Vietnam satirisch kommentierten. Der im Untergrund agierende „Schnipsel-Verlag“ druckt Werke, die zensiert oder verboten worden sind, und verteilt sie kostenlos in Vietnam. Sein Leiter, Dichter Bui Chat, bekam 2011 den „Freedom to Publish Prize“ von der Internationalen Verlegervereinigung (International Publisher Association).   Weitere Informationen zur Menschenrechtslage in Vietnam:http://www.igfm.de/Vietnam.543.0.html Facebook-Seite der Internationalen Gesellschaft für Menschenrechte:https://www.facebook.com/igfmdeutschland http://www.igfm.de/presse/aktuelles/detailansicht/?tx_ttnews[tt_news]=2688&cHash=f38027f8cfc5b6f4f471f608440cc3fb
......

An alle internationale Organisationen und Gesellschaften, die Frieden fördern

Vietnam, den 11 April 2013. An den Rat für Menschenrechte der Vereinigten Nationen Zugleich auch an - Die Regierungskommissionen für Menschenrechte in Asien - Die US-Regierung und -Parlament - Das EU-Parlament - Die britische Regierung und das britische Parlament - Die Regierung und das Parlament von Australias - Die Die britische Regierung und das britische Parlament - Die Regierung und das Parlament Canadas - Die Regierung und das Parlament Neuseelands - Die Internationale Gesellschaft für Menschenrechten in Deutschland - The Human Rights Watch in the USA  Betreff: Angriff, Gewaltsausübung, Kipnapping und Raubüberfälle gegen Privathabgut der Bürgerdurch vietnamesische Sicherhetskräfte. Sehr geehrte Damen und Herren,   Vietnam ist ein Mitglied der Vereinten Nationen. Wenn der vietnamesische Staat nicht in der Lage ist, seiner Bevölkerung Sicherheit zu gewährleisten, dann ist es nötig, die Vereinten Nationen um Hilfe zu bitten. Wir bitten Sie, die kommunistische Regierung in Vietnam unter Druck zu setzen, sodass sie Ihren Pflichten als Regierung eines Landes nachgeht. Falls die vietnamesische Regierung sich weigert, ihren Pflichten nachzugehen, könnte vielleicht die UNO die vietnamesische Regierung international vorstellen und sie in ihren Aktionen einschränken.   Die Belästigung war kontinuierlich in den letzten 2 Jahren, eine Serie von Festnahmen, Kidnapping und außerdem wurde ich, Bui Thi Minh Hang, ins Gefängnis gebracht ohne vorheriges Verfahren. Durch den Druck von vietnamesischen Bürgern in Vietnam und auch von der internationalen Gesellschaft, war die Regierung gezwungen, mich freizulassen. Trotz meiner Freilassung hat die vietnamesische Polizei mich weiterhin belästigt und mental terrorisiert. Sie haben mich sogar gekidnappt und meinen persönlichen Besitz in Anspruch genommen. Zum Beispiel: Einmal wurde ich um 5:00 Uhr am 1. Juli 2012 bei der Saigon Train Station gekidnappt. Sie haben mich in ihr Fahrzeug gezwungen, das von einem Vung Tau Sicherheitsagenten namens Thuong, und 4 weiteren einfach gekleideten Polizisten bewacht wurde. 6 Stunden lang sind wir umhergefahren, bis sie mich dann vor meiner Haustür abgesetzt haben; meine Klamotten waren durcheinander, da ich mich versucht hatte, zu wehren. Sie hatten mich gefilmt und Bilder von mir gemacht, der Grund ist mir unbewusst. Währenddessen haben sie mit einer Gruppe telefoniert und ihnen befohlen (Ich habe ihre Unterhaltung mitgehört), in mein Hotelzimmer einzubrechen (27,G Straße, Area 4, District 4, Saigon), wo ich 3 Tage auf Grund medizinischer Versorgung verbracht hatte.   Später fand ich heraus, dass sie fast alle meine Wertsachen gestohlen haben, was auch einen Laptop, meinen Reisepass und die Pässe meiner Kinder und mir umfasst. Ich habe nach einer Rückgabe dieser Sachen gefordert, aber nichts bewirken können.   Am 24. September 2012 bin ich nach Saigon gekommen, um die Gerichtsverfahren von 3 freiberuflichen Journalisten zu besuchen. Wieder wurde ich von Sicherheitskräften, darunter auch der oben genannte Herr Thuong, attackiert. Sie haben mich mit Gewalt genommen und in Vung Tau freigelassen. Seitdem verfolgen und terrorisieren sie mich ständig. Unbekannte Männer haben bereits Petrol und faulen, giftigen Abfall an mein Haus geworfen, mitten in der Nacht. Ich habe diese Vorfälle schon der örtlichen Polizei gemeldet, aber sie haben bis jetzt nichts gemacht. Ich habe viele Beweise, dass diese Handlungen von Sicherheitsleuten des Staats ausgeübt wurden.   Letztens bin ich nach Hanoi gekommen, um für Aktionen gegen Regierungsbeamte zu drängen – einer davon ist der Präsident von Hanoi, Mr Nguyen The Thao, der meinen 5 – monatigen Arrest ohne vorherige Verfahren beschlossen hatte. Dieser Arrest hat mich und meine Familie sehr belastet. Es hat meine Arbeit unterbrochen, sodass ich meine Rechnungen nicht bezahlen konnte. Nun könnte mein Zuhause, das meine Familie und ich unser Leben lang aufgebaut haben, von der Bank übernommen werden.   Nachdem ich ein ganzes Jahr gewartet habe, hat mich der Hanoier Gerichtshof endlich am 8. April 2013 eingeladen und mich um eine Zahlung gebeten, sodass das Verfahren stattfinden kann. Auf der Reise nach Hanoi wurde ich von Unbekannten attackiert. Als ich „Diebe, Hilfe!“ gerufen habe, kamen Menschen mir zur Hilfe und uns ist es gelungen, einen der Unbekannten zu fangen, der sich dann als Sicherheitsagent des Staates herausstellte.   Einer meiner Freunde, Mr Nguyen Chi Duc, hat mit mir an einigen Anti-China-Invasion Demonstrationen seit 2011 teilgenommen. Bei einen dieser Demonstrationen wurde er ins Gesicht getreten von einem Polizeichef namens Minh. Neulich kamen Sicherheitsmänner in Ducs Büro und haben ihre Ausweise vorgezeigt um Eintritt zu bekommen. Dann haben sie Duc angegriffen und ihm ernste Verletzungen zugefügt. Duc ist immer noch im Krankenhaus. Von diesem Vorfall wurde von internationaler Presse weit berichtet.   Die jetzige vietnamesische Regierung respektiert die Internaltìonal Erklärung für Menschenrechte  von 1948 und die Internationale Konvention für zivile und politische Rechte von 1966, welche Vietnam unterschrieben hat, nicht. Die vietnamesische Regierung trampelt auf den Grundrechten der vietnamesischen Bevölkerung. Beamte nutzen ihre Macht aus; Polizei und Sicherheitskräfte attackieren und nehmen Bürger frei nach Willen fest. Todesfälle durch diese Menschen werden immer gewöhnlicher, da die Gesetzwidrigkeit herrscht. Die Polizei bricht alle Regeln. Ihre Handlungen nehmen immer mehr kriminalen Charakter an, wie zum Beispiel in der Weise, wie  sie mich und auch viele andere behandelt haben.   Ich bin mir sicher, dass ihre Handlungen nicht dort aufhören werden. Ich befürchte, dass sie mich weiterhin verletzen werden, oder sogar töten, wenn ich mich weiterhin für Gerechtigkeit einsetze und meinen Fall publizieren möchte. Ich habe Angst um meine eigene Sicherheit, während sie mich sehr offensichtlich terrorisieren. Sie werden mich vielleicht sogar töten, um mich zum Schweigen zu bringen.   Ich glaube, dass ich als Mitglied der Vereinten Nationen Anspruch auf Schutz der UN habe. Hiermit bitte ich um diesen Schutz und rufe die UN und internationale Menschenrechtsorganisationen auf, Druck auf die vietnamesische Regierung auszuüben, um die Bürger Vietnams zu schützen.   Für mich trägt die vietnamesische Regierung  die Schuld daran, dass es sein Volk nicht schützen kann, und dafür muss sie von internationaler Gesellschaft beurteilt werden. Die Menschheit hat eine bittere Lektion von ihrer Geschichte gelernt: alle blutigen Revolutionen fanden aufgrund von sozialer Ungerechtigkeit statt. Lass dies eine Warnung für alle politischen Führer in Vietnam sein.   Mit freundlichen Grüßen, Bui Thi Minh Hang   Name: Bui Thi Minh Hang (weibl.) Geburtstag: 20.7.1964 Vietnamesische Bürgerin Tel. +84 913 784 415 Email:  linhhonchunhat@gmail.com
......

Erst Kritik, dann Entlassung. Alltag in Vietnam

1. März 2013 Ein Journalist verlor seinen Job, weil er in seinem Blog ein Politikeräußerung kritisierte. Ein Fall, der den Repressionsalltag in der Sozialistischen Republik Vietnam illustriert. Wie das Deutschland Radio mitteilt, hatte der 29jährige Nguyen Dac Kien die Korruption im Lande angeprangert und damit auf eine Äußerung des Generalsekretärs der Kommunistischen Partei, Nguyen Phy Trong, reagiert, der davon gesprochen hatte, er beobachte „moralische und ideologische Rückschritte“ – Rückschritte der Bevölkerung, versteht sich, einer Bevölkerung, die mit dem Mute der Verzweiflung immer offener politische Reformen einfordert. Ein vietnamesischer Bekannter, der mich auch auf diesen neuerlichen Verstoß gegen die Menschenrechte aufmerksam machte, meinte, dass in Vietnam der Widerstand gegen die Diktatur von Tag zu Tag größer und stärker wird – trotz der Unterdrückung. Wir dürfen das vietnamesische Volk nicht allein lassen, sondern sollten uns deutlich vernehmbar hinter die Forderung nach Freiheit, Demokratie und Achtung der Menschenrechte  stellen. (Josef Bordat) http://jobo72.wordpress.com/2013/03/01/erst-kritik-dann-entlassung-allta...   (Bản dịch tiếng Việt của „Forum Vietnam 21“) Bị sa thải vì phê bình. Chuyện hàng ngày tại Việt Nam   01.03.2013 Một nhà báo bị mất việc ví ông phê bình lời phát biểu của một chính khách. Trường hợp này minh chứng sự đàn áp hàng ngày tại Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa Viet Nam. Theo tin của đài phát thanh Deutschland Radio, anh Nguyen Đắc Kiên, 29 tuổi, phản đối lời phát biểu của tổng bí thư đảng cộng sản Nguyen Phú Trọng khi ông này nói có sự „suy thoái tư tưởng và đạo đức“ ở người dân, những con người với sự can đảm của kẻ bị dồn vào thế tuyệt vọng dám công khai đòi hỏi cải cách chính trị. Khi cho tôi biết tin vụ chà đạp nhận quyền mới xẩy ra này, một người bạn Việt của tôi nhận xét sự đối kháng chông chế độ độc tài tại Vietnam mỗi ngày một lớn mạnh – dù bị đàn áp. Chúng ta không được phép bỏ rơi dân tộc Việt, mà phải ra mặt yểm trợ họ đòi hỏi tự do, dân chủ và tôn trọng nhân quyền.
......

Vietnam: Neue Verhaftungswelle

28. Januar 2013 Leider erweist sich die Vietnam-Petition als bitter nötig. Nach Informationen verschiedener Medien in Deutschland (Der Spiegel) und Österreich (Der Standard) stehen erneut 22 Dissidenten in Phu Yen vor Gericht, denen im schlimmsten Fall die Todesstrafe droht. Ich danke Herrn Dr. Hong An Duong für den Hinweis und bitte alle, die es noch nicht getan haben, die Vietnam-Petition zu unterzeichnen. https://www.openpetition.de/petition/online/verbesserung-der-menschenrec... (Josef Bordat)  http://jobo72.wordpress.com/2013/01/28/vietnam-neue-verhaftungswelle/ Viet Nam Lại thêm đợt bắt bớ 28.01.2013 Thỉnh nguyện thư cho Việt Nam (Vietnam-Petition) chứng tỏ là hết sức cần thiết. Theo các cơ quan truyền thông như ở Đức (báo Der Spiegel) và ở Áo (báo Der Standard) lại có 22 nhà bất đồng chính kiến bị sử ở tòa án Phú Yên, họ có thể bị án tử hình nếu lãnh án nặng nhất.                                                                                                              Tôi kêu gọi ai chưa ký bản thỉnh nguyện cho Viet Nam (Vietnam-Petition) xin mời vào link dưới đây để ký tên:https://www.openpetition.de/petition/online/verbesserung-der-menschenrec...                                                                                                                                                                      (Josef Bordat)
......

Petition

Verbesserung der Menschenrechtssituation in Vietnam Von: Josef Bordat aus Berlin An:   Deutscher BundestagPetitionsausschuss in Deutschland   Die Bundesrepublik Deutschland möge mit allen gebotenen diplomatischen Mitteln sowohl in den bilateralen Beziehungen als auch über die Europäische Union und die Vereinten Nationen sowie ihre Unterorganisationen auf die Verbesserung der Menschenrechtssituation in der Sozialistischen Republik Vietnam einwirken. Begründung: Im Hintergrund der Petition stehen jüngste Verurteilungen katholischer Bloggerinnen und Blogger, die zeigen, dass insbesondere die Religions-, Meinungs- und Pressefreiheit in der Sozialistischen Republik Vietnam erheblich eingeschränkt sind. Seit Jahren kommt es in der Sozialistischen Republik Vietnam v. a. gegenüber katholischen Priestern und Laien zu staatlichen Repressionen, obgleich die Verfassung des Landes Glaubens- und Religionsfreiheit garantiert. Zugleich ist eine kritische Berichterstattung über die Politik der Regierung nur unter der Gefahr behördlicher Verfolgung möglich. Am 28. Dezember 2012 wurden nun die drei Dissidenten Nguyen Van Hai, Nguyen Tri Dung und Maria Ta Phong Tan in einem „show trial“ (AsiaNews) zu insgesamt 25 Jahren Haft verurteilt. Die Katholiken hatten in ihren Weblogs Korruptionsfälle der regierenden kommunistischen Partei bekannt gemacht. Nun stehen 14 weitere katholische Bloggerinnen und Blogger in Vietnam vor Gericht. Das Urteil gegen sie wird am 6. Januar 2013 erwartet. Ihnen droht für ihre „subversive Tätigkeit“ des Bloggens mit dem angeblichen Ziel, die „Herrschaft des Volkes zu stürzen“, im schlimmsten Fall die Todesstrafe. (Weitere Informationen: jobo72.wordpress.com/2013/01/03/vietnam-drei-katholische-blogger-in-haft/) Die Sozialistische Republik Vietnam hat den Internationalen Pakt über bürgerliche und politische Rechte sowie den Internationalen Pakt über wirtschaftliche, soziale und kulturelle Rechte ratifiziert und ist daher an ihre Verantwortung für die Wahrung der Menschenrechte (hier: der Religions-, Meinungs- und Pressefreiheit) zu erinnern. Es ist Aufgabe der Bundesrepublik, dies verstärkt zu tun. Dr. Josef Bordat (Berlin)   Im Namen aller Unterzeichner. Berlin, 03.01.2013 (aktiv bis 02.07.2013) Bitte unterschreiben Sie unter dem Link (xin mời vào link dưới đây để ký tên): https://www.openpetition.de/petition/online/verbesserung-der-menschenrec...  
......

Brief an Herrn Markus Löning

Herrn Markus Löning Beauftragter der Bundesregierung für Menschenrechtspolitik und Humanitäre Hilfe. Auswärtiges Amt 11013 Berlin Stuttgart, den 27.12.2012   Sehr geehrter Herr Löning,   zu allererst ein ganz herzliches Dankeschön für Ihren Einsatz für die Menschenrechte in vielen Ländern und kürzlich auch in Vietnam. Während europäische und auch deutsche Politiker bei Besuch autokratischer Staaten in der Regel Wirtschaftsinteresse vor Menschenrechte stellen, kritische Äußerungen in Menschenrechtsfragen im Gespräch mit den Machthabern vermeiden, haben Sie sich mit deutlichen Worten für die Freilassung aller politischen Gefangenen in Vietnam eingesetzt und die Aufhebung der Pressezensur gefordert. Ihrem mutigen und ungewöhnlichen Eintritt für Menschenrechte gehört uneingeschränkter Dank und Anerkennung der Menschenrechtsaktivisten in und außerhalb Vietnam.   Sie haben in Vietnam direkt erleben können, wie die vietnamesische Regierung den Internationalen Pakt über bürgerliche und politische Rechte (Zivilpakt) der Vereinten Nationen, den Vietnam selbst ratifiziert hat, missachtet und verletzt. Von der Pressemitteilung des Auswärtigen Amtes erfahren wir, dass Ihrem Wunsch mit Regimekritiker zu sprechen und ein Gefängnis zu besuchen, nicht entsprochen wurde. Das vietnamesische Regime offenbarte dadurch seine immense Angst vor einer Demokratisierung und weiß sich keinen anderen Rat mehr als den Dialog zwischen Ihnen und den Dissidenten zu verbieten.   Obwohl Sie die Demokratie- Aktivisten und die politischen Gefangenen nicht treffen durften, können Sie sicher sein, dass Ihre Worte für Freiheit und Menschrechte in die abgelegensten Gefängniszellen dringen und all diese aufrechten Menschen erreichen werden. Ihre Äußerungen zum Schicksal dieser Menschen sind Trost, Anerkennung und zugleich Ermutigung für deren Engagement für Demokratie, Freiheit und Gerechtigkeit in Vietnam.   Ganz aktuelle gibt es wieder neue Menschenrechtsverletzungen in Vietnam. Laut einer Meldung der BBC von 27.12.2012 wurde der bekannte Rechtsanwalt Le Quoc-Quan wegen angeblicher Steuerhinterziehung verhaftet. Aufgrund seines Engagements für eine pluralistische Gesellschaft in Vietnam wurde er vor einigen Jahren nach einem Studium in den USA bei Rückkehr nach Vietnam bereits für 100 Tage inhaftiert.   Zum bevorstehenden Jahreswechsel wünschen wir Ihnen fürs neue Jahr 2013 Gesundheit und Glück sowie viel Erfolg in Ihrem weltweiten Einsatz für die Menschenrechte und humanitäre Hilfe.   Mit freundlichen Grüßen   Dr.Hong-An Duong (Forum Vietnam 21)
......

Menschenrechtler: Einschränkung der Religionsfreiheit in Vietnam

In Vietnam droht Menschenrechtlern zufolge eine Einschränkung der Glaubensfreiheit. Am 1. Januar trete ein umstrittenes Gesetz in Kraft, mit dem die Behörden religiöse Gemeinschaften willkürlich an ihrer Glaubensausübung hindern könnten, sagte der Asienreferent, der «Gesellschaft für bedrohte Völker», Ulrich Delius, am Freitag in Göttingen. Alle Religionsgemeinschaften müssten künftig ihre Aktivitäten anmelden und registrieren lassen. «Das ermöglicht eine lückenlose Erfassung und Überwachung.»  Außerdem müssten die Gläubigen nachweisen, dass sie 20 Jahre lang keine Gesetze verletzt hätten. «Dies dürfte bei vielen Glaubensgemeinschaften problematisch sein, da sie in Zeiten verstärkter Verfolgung nicht immer legal aktiv sein konnten und in den Untergrund gehen mussten», erläuterte Delius. In den vergangenen Jahren seien immer wieder Christen und Menschenrechtler zu langjährigen Haftstrafen verurteilt worden, weil sie sich für mehr Religionsfreiheit in dem sozialistischen Staat eingesetzt hätten.  Delius forderte die Bundesregierung auf, das vietnamesische Vorgehen öffentlich und nachdrücklich zu kritisieren. Erst am Donnerstag sei der Menschenrechtsanwalt Le Quoc Quan in der Hauptstadt Hanoi verhaftet worden. Der Dissident habe sich in Internet-Blogs für mehr Glaubensfreiheit engagiert. Viele Vietnamesen gehörten offiziell nicht zugelassenen protestantischen Kirchen oder Hauskirchen an, sagte Delius. Mehr als 250 Männer und Frauen säßen wegen ihres Engagements für Religionsfreiheit im Gefängnis. http://www.jesus.de/blickpunkt/detailansicht/ansicht/einschraenkung-der-religionsfreiheit-in-vietnam189833.html   Hạn chế tự do tín ngưỡng tại Việt Nam Ngày thừ sáu 28.12.2012 tại Göttingen, CHLB Đức, ông Ulrich Delius, đặc trách về Á Châu của „Hiệp hội tranh đấu cho các dân tộc bị đe dọa“ (Gesellschaft für bedrohte Völker) cho hay, kể từ ngày 01.01.2013 nhà nước Việt Nam sẽ cho thi hành một bộ luật mới về tôn giáo, theo đó nhà nước có thể tùy tiện, độc đoán hạn chế quyền tự do tôn giáo.Tượng Đức Mẹ bị đập phá tại Giáo điểm Con Cuông 30.11.2011(Hình: Nữ Vương Công Lý)  Nhà nước kiểm soát  chặt chẽ.các đoàn thể tôn giáo, bắt buộc họ phải khai báo và đăng ký tất cả mọi  hoạt động  Ngoài ra nhà nước còn đặt điều kiện bắt mọi tín đồ phải chứng minh được trong vòng từ 20 năm trước đến nay chưa bao giờ làm gì trái luật. Ông Delius cho rằng đòi hỏi này của nhà nước là một vấn đề vô cùng nan giải cho tín hữu, vì trong quá khứ họ đã từng nhiều lần phải lén dự thánh lễ hay lén đi lễ chùa vì bị nhà nước làm khó dễ. Đấy là chưa kể có đến hơn 250 người người tranh đấu cho nhân quyền và tín hữu đã  bị  chế độ kết  án tù nặng nề chỉ vì họ đòi hỏi tự do tôn giáo. Ông Ulrich Delius kêu gọi chính phủ CHLB Đức lên tiếng  phản đối hành động ngang ngược này cùa nhà nước Việt nam. Ông cũng nhắc thêm là hôm thứ năm 27.12.2012 nhà nước đă bắt luật sư Lê Quốc Quân, một luật sư thường tranh đấu cho nhân quyền và tự do tín ngưỡng.    TS Duong Hong-An (Forum Vietnam 21)  
......

Pressemitteilung des Auswärtigen Amtes: Menschenrechtsbeauftragter Löning fordert Aufhebung von Pressezensur und Freilassung politischer Gefangener in Vietnam

Erscheinungsdatum 15.12.2012 Der Menschenrechtsbeauftragte der Bundesregierung, Markus Löning, fordert von der vietnamesischen Regierung die Freilassung aller politischer Gefangenen und die Aufhebung der Pressezensur. Er erklärte dazu nach der Rückkehr von seiner Vietnam-Reise am 15.12. in Berlin: Zusatzinformationen Die wirtschaftlichen und sozialen Erfolge Vietnams der letzten Jahre dürfen nicht darüber hinwegtäuschen, dass es im Menschenrechtsbereich und bei der Demokratisierung noch erheblicher Anstrengungen bedarf. Wer den Führungsanspruch der Kommunistischen Partei anzweifelt, führende Regierungsmitglieder kritisiert oder Pluralismus fordert, läuft Gefahr, verfolgt und ohne Achtung rechtsstaatlicher Grundsätze weggesperrt zu werden. Einige Regimekritiker durften mich nicht treffen, meinem Wunsch auf Besuch eines Gefängnisses in Ho Chi Minh-Stadt wurde nicht entsprochen, bei der Abschlusspressekonferenz erschienen mehr 'offizielle Zuhörer' als Journalisten. Die Führung Vietnams muss mehr Demokratie wagen. Ich fordere die Verantwortlichen dazu auf, dem Beispiel Myanmars zu folgen und unverzüglich alle politischen Gefangenen frei zu lassen sowie die Pressezensur aufzuheben. Vietnam hat sich völkerrechtlich dazu verpflichtet, Meinungs- und Pressefreiheit zu gewähren und muss sich nun auch daran halten.“ Hintergrund: Der Menschenrechtsbeauftragte der Bundesregierung, Markus Löning, reiste vom 9. bis 14. Dezember 2012 nach Vietnam, um einen Eindruck von der politischen und menschenrechtlichen Lage zu bekommen. Er war dazu in Hanoi und Ho Chi Minh Stadt und führte Gespräche mit Regierungsvertretern, der Zivilgesellschaft, Nichtregierungsorganisationen, Menschenrechtsverteidigern, Religionsvertretern und Wirtschaftsrepräsentanten. Markus Löning besichtigte auch eine Textilfabrik, die auch für deutsche Unternehmen produziert. Der Besuch eines Gefängnisses wurde ihm nicht erlaubt. Vietnam hat den sogenannten Zivilpakt der Vereinten Nationen ratifiziert. Darin sind die Meinungs- und Pressefreiheit festgeschrieben. Vietnam bewirbt sich für den Zeitraum von 2014 bis 2016 um einen Sitz im Menschenrechtsrat der Vereinten Nationen. http://www.auswaertiges-amt.de/DE/Infoservice/Presse/Meldungen/2012/121215-Loening-Vietnam.html Ủy nhiệm viên Löning đòi hỏi hủy bỏ kiểm duyệt báo chí và trả tự do cho tù  nhân chính trị tại Việt Nam Ủy nhiệm viên của chính phủ Đức về nhân quyền Löning đòi hỏi chính phủ Việt nam phải trả tự do tất cả tù  nhân chính trị và hủy bỏ kiểm duyệt báo chí. Sau chuyến công du qua Việt Nam, ngày 15.12.2012 ông đã tuyên bố tại Berlin:  „Những thành công về kinh tế và xã hội ở Việt Nam trong những năm vừa qua không thể che dấu được là còn có rất nhiều vấn đề cần phải được cải thiện như tình trạng nhân quyền và dân chủ hóa. Bất chấp các nguyên lý căn bản của một quốc gia pháp trị, nhà cầm quyền bắt bớ những ai tỏ ý hoài nghi yêu sách lãnh đạo của đảng Cộng sản, chỉ trích các quan chức trong chính quyền nhà nước hoặc đòi hỏi thể chế đa nguyên. Một vài người phê bình chỉ trích nhà nước không được phép gặp tôi. Nguyện vọng của tôi muốn được thăm một nhà tù ở thành phố Hồ Chí Minh không được đáp ứng. Tại cuộc họp báo kết thúc chuyến công du của tôi lại có nhiều thính giả „chính thức“ hiện diện hơn là nhà báo. Lãnh đạo Việt Nam nên cố gắng, dám thử thách chế độ dân chủ. Tôi kêu gọi những vị đang có trách nhiệm hãy noi theo gương mẫu Miến Điện, lập tức trả tự do cho tất cả tù nhân chính chính trị và bỏ lệnh kiểm duyệt báo chí. Trên quốc tế công pháp Việt Nam đã cam kết bảo đảm các quyền tự do tư tưởng và tự do báo chí, vậy Việt Nam phải giữ và theo đúng các điều này“. Bộ ngoại giao Đức cũng lưu ý là Việt Nam đã chính thức ứng cử vào „Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc“ nhiệm kỳ 2014-2016 Dr. HongAn Duong (Forum Vietnam 21)  
......

Pages